Tầm Quan Trọng Thực Tiễn Của ĐVKXS( SGK)

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 51 - 54)

ĐVKXS( SGK)

- HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.

4 .Kiểm Tra, Đánh Giá: Hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với cột A.

Cột A Cột B

1- Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ mọi chức năng sống của cơ thể.

2- Cơ thể đối xứng toả tròn thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.

3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.

4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi. 5- cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành thân mềm d-Ngành ĐVNS e- Ngành ruột khoang 5. Dặn Dò Ôn tập toàn bộ phần ĐVKXS.

Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS nắm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Câu hỏi – đáp án. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Câu hỏi

Câu 1: (1đ): Chọn câu trả lời đúng :

a) Động vật nguyên sinh có cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện mọi chức năng sống của cơ thể.

b) Ngành ruột khoang có đối xứng 2 bên, cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.

c) Giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi và lưng bụng. d) Giun tròn có cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa hình ống có miệng và hậu môn. Câu 2 : ( 1đ): Em hãy chọn các cụm từ ở cột B tương ứng với mỗi câu ở cột A viết vào phần trả lời.

Cột A Cột B

1 - ... có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.

a. Châu chấu 2 - ... sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể

có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Có bản năng ôm trứng để bảo vệ. b. Trai sông 3 - ... có họ hàng gần với ốc nhồi, có 1 vỏ xoắn ốc, ăn hại thân và lá

lúa dữ dội. c. Tôm sông

4 – Cơ thể ... gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

d. Ốc bươu vàng Trả lời: 1 - ..., 2 - ..., 3 -..., 4 - ... .

Câu 3: ( 2đ): Vẽ và giải thích sơ đồ vòng đời giun đũa? Câu 4: (3đ): Nêu tầm quan trọng của ngành chân khớp ?

Câu 5: (1đ): Hãy sắp xếp lại các câu dưới đây cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:

a) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

b) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. c) Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. d) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Câu 6 : (2đ): Vẽ và ghi chú thích vào sơ đồ cấu tạo trùng đế giày. ĐÁP ÁN

Câu 1: Câu đúng : a, c

Câu 2: Nối : 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – a Câu 3: Phần 2 trang 48 SGK.

Câu 4: Giáo án tiết 30 – phần III Câu 5: Sắp xếp : c – b – d – a

Câu 6: Sơ đồ trùng đế giày trang 14 SGK 4- Nhận Xét, Đánh Giá:

- GV nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hướng dẫn, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau mang theo ếch đồng.

B: LỚP LƯỠNG CƯ

Lớp lưỡng cư bao gồm những ĐV vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn: Ếch, nhái, nghoé…

Tiết37 : ẾCH ĐỒNG

I. MỤC TIÊU

- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 35.1-> 4. - Mẫu vật: ếch đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Treo H35.1 SGK

? Em thường gặp ếch đồng ở đâu? Vào mùa nào trong năm? - Là ĐV trú đông trong hang hoặc trong bùn

? Thức ăn của ếch đồng là gì? Thời gian kiếm ăn là khi nào? ? Dựa vào thức ăn của ếch đồng ta biết được điều gì về đ/s của ếch? Vì sao?

? KL về đời sống của ếch đồng? - KL:

- Treohình 35.2 , 3 SGK

? mô tả động tác di chuyển trên cạn ? ? Mô tả động tác di chuyển trong nước ? ? KL về sự di chuyển của Ech?

- Treo H35.1 SGK + mẫu vật - Chia nhóm HS

I. Đời sống

- HS q/s hình và tự thu thập thông tin SGK

- Ao, ruộng… vào cuối mùa xuân khi trời ấm

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w