- Có nhau thai -> gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ. II. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển 1- Cấu tạo ngoài ( phiếu học tập)
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
- Nhận xét các ý kiến của HS và treo bảng chuẩn - GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4, 46.5, kết hợp phim ảnh -> thảo luận trả lời câu hỏi:
? Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng 1 số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù ? ? Vận tốc của thỏ nhanh hơn thú ăn thịt nhưng thỏ vẫn bị bắt, vì sao ?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di chuyển. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.
2- Di chuyển
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.
Thỏ di chuyển bằng cách đồng thời nhảy cả 2 chân.
4. Củng cố, đánh giá:
- nêu đặc điểm đời sống và sing sản của thỏ?
- cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào ?
- vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ ? 5. Hướng dẫn, dặn dò:
- học bài theo câu hỏi và kết luận sgk. - xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
Thứ 7 ngày 21 tháng 2 năm 2009
Tiết 49 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xuương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.
- HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. - Chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các ĐV trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ bộ xương thỏ và thằn lằn. - Tranh phóng to hình 47.2 SGK. - Mô hình não thỏ, bò sát, cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:
? Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản của thỏ ? ? Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ ?
2. Vào bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống, bài này chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về:
+ Các thành phần bộ xương. + Xương lồng ngực.
+ Vị trí của chi so với cơ thể. ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận
? Hệ cơ của thỏ có điểm nào liên quan đến sự vận động ?
? Hệ cơ thỏ tiến hoá hơn các lớp ĐV trước ở điểm nào ?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn -> hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập trên bảng.