Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai, đai hông), xương ch

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 56 - 58)

(chi trước, chi sau).

- Chức năng:

+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Là nơi bám của cơ -> di chuyển.

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và các nội quan.

II.Các Nội Quan

- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ -> xác định các cơ quan.

- GV đến từng nhóm yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng /118 SGK -> thảo luận.

? Hệ tiêu hóa của ếch có gì khác so với cá ?

? Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da ?

? Tim ếch khác cá ở điểm nào ? ? Trình bày tuần hoàn máu ở ếch ?

? Quan sát mô hình bộ não ếch -> xác định các bộ phận của bộ não ?

- GV cho HS thảo luận :

? Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch

- GV chốt lại kiến thức như trong bảng và y/c hS học

- 1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

Da trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí

2- Quan sát nội quan( bảng SGK )

- Đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung uốn nắn sai sót.

- Đại diện nhóm trình bày

- HS thảo luận xác định các hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thích nghi với đời sống trên cạn.

4- Nhận Xét, Đánh Giá:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS trong giờ thực hành. - Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm.

- Cho HS thu dọn vệ sinh. V. Hướng dẫn, dặn dò:

Học bài, làm bài thu hoạch, vẽ và ghi chú thích các phần bộ não ếch.

Tiết 39 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

I. MỤC TIÊU

- Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

- Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư đối với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ 1 số loài lưỡng cư.

- Bảng phụ ghi nội dung bảng /112 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Nêu cấu tạo, chức năng bộ xương ếch ?

? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của ếch, đặc điểm nào thích nghi với đời sống ở cạn ? 2. Vào bài: Lớp lưỡng cư gồm những loài ĐVCXS phổ biến ở đồng ruộng và các miền đất nước.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1, đọc thông tin SGK: ? Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ lưỡng cư ?

? Mức độ gắn bó với môi trường nước -> ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ như thế nào ?

- KL:

- GV yêu cầu HS quan sát 37.1 đọc chú thích -> lựa chọn câu trả lời điền vào bảng.

- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.

- GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan ?

- KL như SGK

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người ? cho ví dụ minh họa.

I.

Đa Dạng Về Thành Phần Loài

- Đại diện HS trả lời ->HS khác bổ sung.

* Lưỡng cư có 4000 loài -> 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi.

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w