Bay vỗ cánh.

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 67 - 68)

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.

- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay. - GV chốt kiến thức.

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’

- Đại diện nhóm lên điền -> nhóm khác bổ sung.

2. Di chuyển

Chim có 2 kiểu bay: - Bay lượn

- Bay vỗ cánh.

4. Củng cố, đánh giá:

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

- So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ?

5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.

Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009 Tiết 44 : THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết 1 số đặc điểm bộ xương chim thích nghi với đời sống bay.

- Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan. - Bộ xương chim.

- Tranh bộ xương chim và cấu tạo trong của chim. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của chim bồ câu ?

? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu ? 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương, đối chiếu với hình 42.1 SGK -> nhận biết các thành phần của bộ xương ?

- Cho HS thảo luận:

? Nêu các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay ?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2, kết hợp với tranh -> xác định vị trí các hệ cơ quan.

- GV cho HS quan sát mẫu mổ -> nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ -> hoàn thành bảng / 139.

- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài. - GV cho HS thảo luận :

? Hệ tiêu hoá ở chim có gì khác so với những ĐVCXS đã học ?

- KL như bảng chuẩn

I.

Quan Sát Bộ Xương

- HS nêu thành phần trên mẫu bộ xương chim.

- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.

Bộ xương gồm: - Xương đầu.

Một phần của tài liệu sinh trọn bộ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w