Văn bản :s giàu đẹp của tiếng việt

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 27 - 32)

( Đặng Thai Mai ) I, Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu những nét chung về sự giàu đẹp tiếng việt qua phân tích chứng minh của tác giả . - Nắm đợc những nét nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn .

- Rèn luyện kĩ năng nhạn biết , phân tích một văn bản nghị luận . IỊ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : - T liệu về tác giả . 2. Học sinh:

IIỊ Hoat động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định vắng: 7A

7B

Bài cũ :

? Để chứng minh cho tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã dùng luận điểm nào ?

? Cặp quan hệ từ : " từ .đến " đóng vai trò nh… thế nào trong bài văn ?

Hoạt động 2: Bài mới

Chúng ta là ngời Việt Nam, hàng ngày dùng tiếng mẹ đẻ để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp . Nhng mấy ai đã biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm gì và sức sống của nó ra sao . Để hiểu và cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng việt, ta hãy đi vào tìm hiểu văn bản : Sự giàu đẹp cuả tiếng việt .

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

GV : Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc . Yêu cầu : Rõ ràng, mạch lạc, đúng ngữ điệu . - Cho học sinh đọc bằng mắt phần chú thích . Ị Đọc - Tìm hiểu chú thích : 1. Đọc : 2. Chú thích Tác giả - Sinh năm 1902- 1984.

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?

? Cho biết xuất xứ của văn bản ?

? Giải nghĩa từ: ngữ âm, âm bình, dơng bình, từ vựng …

? Quan sát văn bản " Sự giàu đẹp của tiếng việt ", cho biết :

? Tác giả đã dùng phơng thức nào để tạo văn bản này ?

? Vì sao em xác định nh thế ?

? Chúng ta có thể chia văn bản này theo mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn ?

? Theo dõi phần đầu văn bản, cho biết câu văn nào khái quát đặc điểm của Tiếng Việt ?

? Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện đợc những đặc trng nào của Tiếng Việt ?

? Vẻ đẹp của Tiếng Việt đợc giải thích trên những yếu tố nào ?

? Dựa vào căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng việt là một thứ tiếng hay ?

? Vậy ba câu cuối của đoạn văn có vai trò gì ?

? Qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách lập luận này ?

- Quê Lơng Điền, Thanh Chơng Nghệ An .

- Là nhà văn , nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng .

- Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cơ quan văn nghệ .

- Năm 1996 đợc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .

Văn bản : Trích trong phần đầu của bài nghiên cứu : Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. In lần đầu vào năm 1967

IỊ Tìm hiểu văn bản : 1. Phơng thức: nghị luận .

- Vì văn bản này chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng .

2. Bố cục: 3 đoạn :

+ Mở bài : Từ đầu -> Lịch sử .

Giới thiệu về sự giàu đẹp của tiếng việt + Thân bài :Tiếp -> Văn nghệ .

Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt + Kết bài :Còn lại .

- Khẳng định sức sống của tiếng Việt . 3.Phân tích:

- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ

tiếng đẹp , một thứ tiếng hay .

- Tiếng Việt đẹp . - Tiếng Việt hay .

- Nhịp điệu (Hài hoà về âm hởng, thanh điệu) - Cú pháp (Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu)

-> Hai khả năng của tiếng Việt :

- Diễn đạt t tởng, tình cảm của ngời Việt Nam . - Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nớc nhà qua các thời kì lịch sử

- Liên kết 3 nội dung đó là : Khái quát nội dung; cái đẹp của tiếng Việt và cái hay của tiếng Việt .

-> Đi từ khái quát đến cụ thể . - Ngời đọc dể theo dõi , dể hiểu . -> Giàu chất nhạc .

? Để chứng minh vẻ đẹp tiếng việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ?

? Chất nhạc của tiếng việt đợc xác nhận trên các chứng cứ nào trong đời sống và trong khoa học ?

? ở đây tác giả cha có dịp đa ra những dẫn chứng sinh động về sự giàu chất nhạc của tiếng Việt . Em hãy giúp tác giả tìm dẫn chứng bằng một câu ca dao hoặc một đoạn thơ em cho là giàu nhạc nhất ?

?Qua đoạn văn em nhận xét gì về cách nghị luận của tác giả về cái đẹp của tiếng việt

? Theo dõi đoạn tiếp theo cho biết, tác giả quan niệm nh thế nào về một thứ tiếng hay ?

? Dựa trên các chứng cứ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của tiếng Việt ?

?Em hãy giúp tác giả làm rõ khả năng đó bằng các dẫn chứng cụ thể trong ngôn ngữ văn học hoặc trong đời sống ? Đọc phần kết bài ?

? Nêu giá trị của phần kết bài ?

? Bài văn nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt ?

? ở văn bản này, nghệ thuật nghị luận của tác giả có gì nổi bật ?

? Văn bản này cho thấy tác giả là ngời nh thế nào ?

? Trong học tập và trong giao tiếp , em đã làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng Việt ?

-> Ngời nớc ngoài nhận xét .

- Cấu tạo đặc biệt của tiếng Việt ( hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú ) … - Chú bé loát choắt

cái xắc xinh xinh cái chân thoăn thoắt cái đầu nghênh nghênh ..

- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...

- Song thiếu dẫn chứng cụ thể nên có phần trừu tợng và khó hiểu đối với ngời đọc.

-> Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa ngời với ngòi .

- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp …

-> Dồi dào về cấu tạo từ ngữ .. hình thức diễn đạt .

- Từ vựng tăng lên .

- Ngữ pháp uyển chuyển , chính xác - Không ngừng đặt ra những từ mới , cách nói mới ..

-> Các sắc thái xanh khác nhau trong câu thơ Chinh phụ ngâm khúc :

- Các sắc thái khác nhau của đại từ " ta " trong bài thơ "Qua đèo ngang"

- HS đọc.

-> Khẳng định sức sống mạnh mẽ, lâu bền và khả năng thích ứng của tiếng Việt

- Tiếng Việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay - Nghị luận bằng cách kết hợp giải thích, chứng minh với bình luận .

- Các lí lẽ, chứng cứ thuyết phục ở tính khoa học .

-> Nhà khoa học am hiểu tiếng Việt.

- Yêu tiếng mẹ đẻ, tin tởng vào tơng lai tiếngViệt .

- HS bộc lộ ( Hớng học tập môn Ngữ văn nh thế nào , nói năng trong giao tiếp nh thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ).

IIỊ Luyện tập :

Đọc văn bản : " Tiếng Việt giàu và đẹp " của Phạm Văn Đồng . Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà

- Học kĩ ghi nhớ .

- Làm bài tập 1, 2 SGK .

- Chuẩn bị bài : " Thêm trạng ngữ cho câu "

******************************** Ngày soạn: 12-2- 2009

Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu .

Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu . - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị . - Ôn lại các bài trạng ngữ đã học .

- Rèn luyện kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau . IỊ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : - Bảng phụ . - Phiếu học tập .

- Bài kiểm tra 15 phút .

2. Học sinh : Các ví dụ, bảng nhóm IIỊ Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: ổn định vắng: 7A

7B

Bài cũ :

- Kiểm tra 15 phút :

Đề ra : Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của

chúng? :

- Thằng Thành, con Thuỷ đâu ?

Chúng tôi giật mình , líu ríu dắt nhau đứng dậy . - Đem chia đồ chơi ra đi ! Mẹ tôi ra lệnh .

Thuỷ mở to đôi mắt , loạng choạng bám vào tay tôi . Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa . Anh cho em tất .

Em buồn bã lắc đầu :

- Không! em không lấy . Em để hết lại cho anh . - Lằng nhằng . Chia ra ! Mẹ tôi quát .

HS làm bài - Sau 15 phút giáo viên thu bài về nhà chấm .

2. Nêu đặc điểm của luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận?

Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu :( Giáo viên )

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

- GV treo bảng phụ có chứa ví dụ SGK ? Dựa vào kiến thức đã học, xác định trạng ngữ trong ví dụ trên ?

Ị Đặc điểm của trạng ngữ . - HS đọc .

? Các trạng ngữ trên có tác dụng gì?

Ngoài những trạng ngữ xác định về thông tin địa điểm,thời gian còn có những trạng ngữ nào em hay bắt gặp, cho ví dụ?

? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ ở trong câu và cách nhận biết ?

? Qua đó em hãy nêu những đặc điểm của trạng ngữ ?

? Xác định nội dung, hình thức của trạng ngữ trong ví dụ sau :

- Qua màng nớc mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe .

Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ?

ạ Tôi đọc báo hôm nay b. Hôm nay, tôi đọc báo ạThầy giáo giảng bài hai giờ b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ ? Nêu yêu cầu của bài tập 1 ? ? HS xác định ?

? Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích sau ?

? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm đợc

nơi chốn - Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp .=> thời gian - Từ ngàn đời nay .

->Bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian, nơi chốn cho nòng cốt câụ

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

VD: Do xe hỏng, Hùng đến trờng muộn Trạng ngữ chỉ mục đích:

Để khỏi đói nghèo, chúng ta phải sáng tạo Trạng ngữ chỉ phơng tiện:

- An đến trờng bằng xe đạp Trạng ngữ chỉ cách thức:

Một cách lặng lẽ, Lan rời nhà chồng ra đi -> Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câụ

- Cách nhận biết : Giữa trạng ngữ và nòng cốt câu có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết

- Qua màng nớc mắt -> Đứng đầu câu .

Câu b của 2 cập có trạng ngữ a1- định ngữ

a2- bổ ngữ

Nếu thêm dâu phẩy thì sẽ là trạng ngữ đứng cuối câụ

Ghi nhớ: SGk

IỊ Luyện tập :

Bài tập 1 :

- Xác định vai trò ngữ pháp của cụm từ : " mùa xuân " trong các ví dụ trên .

ạ Chủ ngữ và vị ngữ . b. trạng ngữ .

c. Bổ ngữ . d. Câu đặc biệt .

Bài tập 2 :

ạ- Nh báo trứơc mùa về .… - Khi đi qua những cách … - Trong cái võ xanh kia … - Dới ánh nắng .…

b. Với khả năng thích ứng …

qua bài tập 2 ?

? Kể thêm những trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh hoạ ?

ạ 1 -> tn cách thức . 2-> thời gian . 3-> nơi chốn . 4-> nơi chốn . b. cách thức . Hoạt động3: H ớng dẫn học ở nhà

- Hoàn thành bài tập vào vở . - Làm bài tập 3 b .

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 27 - 32)