Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 47 - 55)

toàn diện.

- Ngời viết có thể bày tỏ cảm xúc, thái độ của mình trong khi nghị luận .

IV. Luyện tập

HS trả lời .

******************************** Ngày soạn: 23- 2-2009

Tiết 94

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động câu bị động

Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động . - Nắm đợc mục đích và các thao tác chuyển đổi câu . - Biết các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng .

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong khi nói và viết . IỊ Chuẩn bị :

- Bảng phụ . - Bài tập nhóm .

IIỊ Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1. ổn định vắng: 7A

7B

Bài cũ :

? Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? GV : Đa ví dụ trên bảng phụ .

ạ Em buộc con dao díp vào lng con búp bê lớn và đặt ở đầu giờng tôi .

b. Con dao díp đợc em tôi buộc vào lng con búp bê lớn và đặt ở đầu giờng tôi . c. Nhiều phụ nữ và trẻ em ở Miền Nam nớc ta bị bom mĩ sát hại .

? Theo em 3 câu trên có thuộc một trong 2 kiểu câu chúng ta vừa học hay không ? ? Vậy theo em nó thuộc kiểu câu gì ? Kiểu câu đó có đặc điểm gì ?

Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu .

Hoạt động 2: Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung hoạt động của HS

- GV treo bảng phụ có chứa ví dụ : ạ Mọi ng ời /yêu mến em .

b. Em /đợc mọi ngời yêu mến .

? Hãy xác định cấu tạo ngữ pháp của câu trên ?

? Đối tợng mà hai câu trên hớng tới là ai ? Nghĩa của chúng ?

? Sự khác nhau trong cấu tạo của hai câu trên ở chổ nào ?

? Qua phân tích em hiểu thế nào là câu chủ động , câu bị động ?

? GV treo lại ví dụ vào bài cho học sinh xác định câu chủ động và câu bị động ?

Bài tập nhanh : Tìm câu bị động tơng

ứng với các câu chủ động sau và ngợc lại : ạ Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa .

b. Nhiều ngời tin yêu nó . c. Ngời ta chuyển đá lên xe . d. Mẹ rữa chân cho bé . ẹ Bọn xấu trộm xe đạp . g. Con voi dẫm con kiến . h. Con kiến cắn con voi .

- Gv : treo ví dụ 2 sách giáo khoa :

? Em sẽ chọn câu nào để điền vào chỗ trống ?Và giải thích vì sao em lựa chọn câu đó ?

? Theo em việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ?

Bài tập nhóm : Xác định mục đích của

việc chuyễn đổi câu chủ động thành câu bị động trong các ví dụ sau : ạ Nó đã làm đợc chiếc đèn lồng rất đẹp . Các bạn trong lớp rất thích chiếc đèn lồng ấy. có thể chuyễn thành : Nó đã làm đợc chiếc đèn lồng rất đẹp . Chiếc đèn lồng ấy đợc các bạn trong lớp rất thích .

b. Bố thởng cho con chiếc cặp .

Con đợc bố thởng cho chiếc cặp .

? Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết nh vậy ?

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập

- Em -> Giống nhau .

ạ Chủ ngữ thực hiện một hoạt động hớng vào một đối tợng khác

b. Chủ ngữ đợc hoạt động của 1 đối tợng khác hớng vào .

- Câu a là câu chủ động .(Vì chủ thể phát ra hành động )

- Câu b, c là câu bị động ( Chủ ngữ chịu tác động một cách thụ động )

- Thuyền đợc mọi ngời đẩy ra xa . - Nó đợc mọi ngời tin yêu .

- Đá đợc ngời ta chuyển lên xe . - Bé đợc mẹ rữa chân cho . - Xe đạp bị bọn xấu trộm . - Con kiến bị con voi dẫm . - Con voi bị con kiến cắn .

IỊ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động

- Thay đổi cách diễn đạt , tránh lặp mô hình câu .

- Giao tiếp thêm sinh động và hiệu quả hơn .

- Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn .

- Nhấn mạnh đối tợng mà mình muốn nói .

IIỊ Luyện tập :

GV:phân thành 3 nhóm mỗi nhóm tìm 3 câu chủ động sau đó chuyển đổi thành câu bị động

b. Tác giả " Mấy vần thơ " …

-> đảm bảo tính liên kết, thống nhất, thêm sinh động, linh hoạt .

Bài 2: HS làm Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ .

- Hoàn thành bài tập vào vở .

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu bị động .

********************************* Ngày soạn: 28-2 -2009

Tiết 95- 96

Viết bài tập làm văn số 5

Nghị luận chứng minh (Làm tại lớp )

Ị Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh qua một bài viết cụ thể .

- Củng cố các kĩ năng làm một bài văn chứng minh . - Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận chứng minh . IỊ Chuẩn bị :

- Ra đề .

- HS đa vở viết .

IIỊ Hoạt động lên lớp :

Hoạt động 1: ổn định tổ chức vắng: 7A

7B

Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu của tiết làm bài

I. Đề ra :

Ca dao đã thể hiện sâu sắc tình cảm gia đình của con ngời Việt Nam. Bằng những bài ca dao đã học và đọc thêm trong chơng trình ngữ văn 7, em hãy chứng minh .

IỊ Đáp án : Yêu cầu

- Luận điểm : Ca dao phản ánh sâu sắc tình cảm của con ngời Việt Nam.

- Phạm vi đề : Chứng minh luận điểm bằng ca dao đợc học và đọc thêm trong chơng trình ngữ văn 7 .

- Dàn ý tổng quát :

Mở bài : Nêu khái quát vấn đề . Thân bài :

- Phân tích ý nghĩa vấn đề (nội dung của ca dao và tình cảm gia đình đợc phản ánh trong ca dao nh thế nào ?)

- Chứng minh vấn đề .

+ Đối với ông bà tổ tiên : Dẫn chứng . - Con ngời có cố có ông

Nh cây có cội nh sông có nguồn . - Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu . -> phân tích làm sáng tỏ .

+ Đối với cha mẹ : Dẵn chứng :

- Công cha nh núi thái sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chãy ra . - Chiều chiều ra đứng ngõ sau

trông về quê mẹ ruột đau chín chiều . + Đối với anh em :

Dẫn chứng

- Anh em nào phải ngời xạ..

- Anh em nh thể tay chân...

+ Tình cảm vợ chồng : Mở rộng không yêu cầu đối với tất cả học sinh - Râu tôm nấu với ruột bầu

- Chồng em áo rách em thơng . - phân tích, chứng minh . Kết bài :

Khẳng định lại vấn đề ( có thể bằng một lời nhắn nhủ ) Yêu cầu phải hô ứng với phần mở bài .

IIỊ Biểu điểm : - Mở bài : 2 điểm

- Thân bài : Mạch lạc, chặt chẽ, văn phong trong sáng, đầy đủ nội dung 5 điểm .

- Kết bài : Đảm bảo yêu cầu : 2 điểm

- Hình thức : chữ viết, trình bày đẹp : 1 điểm

Hoạt động : Hớng dẫn học ở nhà:

- Ôn kĩ lí thuyết văn chứng minh .

- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh .

******************************* Ngày soạn: 01/ 3/ 09

Tiết 97

ý nghĩa văn chơng

(Hoài Thanh) Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh - Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong lịch sữ loài ngời .Từ đó hiểu phong cách nghị luận của Hoài Thanh .

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích một văn bản nghị luận . IỊ Chuẩn bị :

ảnh chân dung Hoài Thanh . IIỊ Hoạt đông dạy học :

Hoạt động 1. ổn định vắng: 7A

7B

Bài cũ : ? Để chứng minh cho '' Đức tính giản dị của Bác Hồ ", tác giả đã dùng những luận

điểm nào ? Nêu dẫn chứng chứng minh? Em học tập đợc gì qua văn bản nghị luận này ?

Hoạt động 2: Bài mới. Giới thiệu :

GV: Giao tiếp với học trò .

? Đã bao giờ em khóc khi đọc truyện chả ? Đó là truyện gì?

? Vì sao em lại khóc ?

GV: Những xúc động rất nhân văn ấy là do văn chơng đem lạị Tiếp xúc với văn chơng, tâm hồn ta sẽ càng thêm phong phú Nhà phê bình văn học Hoài Thanh sẽ giúp chúng ta hiểu… thêm về những ý nghĩa của văn chơng qua văn bản này:

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung hoạt động của HS

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ?

? Ngoài những điều đã ghi trong sách giáo khoa ,em còn biết thêm gì về Hoài Thanh ?

GVcung cấp thêm một số t liệu về tác giả, giới thiệu ảnh chân dung .

? Trình bày xuất xứ của văn bản ?

? Dựa vào chú thích trong sách giáo khoa, em hãy giải thích tiêu đề của văn bản ?

? GVmở rộng thêm một số nét nghĩa khác của từ : ý nghĩa , văn chơng .

? Em hãy tìm những từ ghép hán việt có yếu tố "thi",giải thích ý nghĩả

GV: Hớng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, thể hiện cảm xúc

Gọi HS đọc mẫu

Gọi 2 học sinh đọc tiếp

? Bài văn chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?

? Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt nào ? Vì sao em biết ?

? Vậy tìm hiểu văn bản nghị luận là tìm hiểu những vấn đề gì ?

? Trong phần 1tác giả đã đa ra quan niệm nh thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chơng ?

Ị Đọc- chú thích 1. Tác giả :

- Hoài Thanh - Nguyễn Đức Nguyên (1909-1982) ,quê ở Nghệ An.

- Là nhà giáo ,nhà phê bình văn học

đầy tài năng, uy tín, lối viết thiên về cảm xúc, tinh tế…

2.Văn bản trích trong"Vănchơng và hành động" viết năm1936.

3.Chú thích :

- ý nghĩa: Giá trị,tác dụng . - Văn chơng:Tác phẩm văn học .

-> Giá trị tác dụng của tác phẩm văn học . - Thi sĩ, thi ca, thi nhân, thi phẩm…

IỊ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc:

2.Bố cục : 3 phần.

- Nguồn gốc của văn chơng. - Nhiệm vụ của văn chơng. - Công dụng của văn chơng. 3. Ph ơng thức biểu đạt : - Nghị luận .

- Luận điểm, luận cứ, lập luận . 4. Phân tích :

1. Nguồn gốc văn ch ơng - Lòng yêu thơng .

? Câu văn nào chứa luận điểm ấy ?Vị trí của câu văn trong đoạn ?

? Em có nhận xét gì về các luận cứ và cách lập luận của đoạn văn này ?

? Những luận cứ đa ra ở đây có gì khác với những văn bản nghị luận đã học tr- ớc ?

? Có ý kiến cho rằng :Quan niệm về nguồn gốc văn chơng của Hoài Thanh là cha đầy đủ .Em có nhất trí với ý kiến đó không ?Vì saỏ Hãy đa ra quan niệm của em ?

GV: lấy dẫn chứng từ bài Thánh Gióng ; Sơn Tinh-Thuỷ Tinh …

Gv chuyển ý : Nguồn gốc văn chơng theo Hoài Thanh là lòng yêu thơng,vậy nhiệm vụ của văn chơng là gì ?

? Đọc phần 2 và cho biết quan niệm của tác giả về nhiệm vụ của văn chơng ?

? Em hiểu nh thế nào về 2 nhiệm vụ nàỷ Tìm dẫn chứng,chứng minh cho 2 nhiệm vụ của văn chơng ?

- Gv kẻ bảng làm 2 phần, hs lên bảng thi ghi nhanh dẫn chứng chứng minh cho từng nhiệm vụ .

GV kết luận : Văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống, phản ánh cuộc sống, tạo ra sự sống …

? Vậy đoạn văn " Vậy thì lòng vị tha"… có nhiệm vụ gì trong văn bản ?

? Đọc đoạn văn 3, nhận xét cách lập luận của đoạn văn này có gì đặc biệt ?

? Em hiểu nh thế nào về 2 công dụng này ?Tìm dẫn chứng chứng minh cho 2 công dụng đó ?

- Câu cuối của đoạn văn thứ nhất chứa luận điểm .

- Luận cứ 1: Dẫn chứng chuyện đời xa của một thi sĩ ấn Độ .

- Luận cứ 2: Là lí lẽ, giải thích luận cứ.

- Luậncứ 3: Là lí lẽ chuyễn đến luận điểm kết luận : Nguồn gốc của văn chơng là lòng yêu th- ơng .

- Đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp .

- Luận cứ mở đầu là một câu chuyện cảm động có yếu tố tự sự, miêu tả .

- Đúng .Vì văn chơng còn có nguồn gốc từ lao động .

- Văn chơng còn có nguồn gốc từ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc … - HS lấy dẫn chứng .

2. Nhiệm vụ của văn ch ơng .

+ Văn chơng phản ánh sự sống muôn màu , muôn vẻ.

- Dẫn chứng 1: Phản ánh cuộc sống chiến đấu : Luợm ..

- Dẫn chứng 2: Phản ánh lao động:Vợt thác .. -Dẫn chứng 3: Phản ánh việc học tập : Mẹ hiền dạy con…

+ Sáng tạo ra sự sống :dựng lên hình ảnh ,đa ra ý tỡng mà cuộc sống hôm nay không có nhng sẻ có hoặc có rhể có nếu con ngời phấn đấu .

- Dẫn chứng 1: ớc mơ ngựa sắt phun lữa ( Thánh Gióng )

- Dẫn chứng 2: ớc mơ " Nớc dâng bao nhiêu núi dâng bấy nhiêu"( Sơn tinh- Thuỷ Tinh)

- Dẫn chứng 3: ớc mơ bay lên cung trăng (Chú Cuội cung trăng)

-> Nối ý đoạn 1 với đoạn 2 và giới thiệu ý ở đoạn 3( Đoạn liên kết )

3. Công dụng của văn ch ơng.

- Nêu luận cứ- dẫn đến luận điểm- rồi nêu tiếp luận cứ .

+ Luyện tình cảm sẵn có là bồi bổ, làm phong phú tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có .

- Tình cảm gia đình ( Mẹ tôi) - Tình cảm với quê hơng, đất nớc

GV:Câu hỏi tu từ, và cảm thán trong phần văn bản này vừa đề cao công dụng của văn chơng vừa bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của ngời viết đối với ý nghĩa văn ch- ơng .

GV lấy ví dụ minh hoạ .

? Trong văn bản ngoài nghị luận chứng minh tác giả còn kết hợp thêm những yếu tố nào khác ?

?Tác phẩm nghị luận văn chơng của Hoài Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ , sâu sắc nào về ý nghĩa của văn ch- ơng ?

? Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn bản này là gì ?

? Có thể nhận thấy thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chơng bộc lộ nh thế nào trong bài văn nghị luận này ? GV: Văn chơng có công dụng rất lớn Nó hành trình cùng ta trong suốt cuộc đời , giống một nhà thơ Nga đã viết "Khi tôi nhỏ, thơ giống nh ngời mẹ /Tôi lớn lên, thơ lại giống ngời yêu/ Chăm chút tuổi già, thơ là con gái/ Lúc từ giã cuộc đời , kỉ niệm hoá thơ lụ"

Hãy bồi bổ cho tâm hồn ta bằng văn ch- ơng, nếu không tâm hồn ta sẽ nghèo nàn , cằn cỗi biết chừng nào .

GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

( Buổi học cuối cùng )

+ Gây cho ta những tình cảm cha có là nhen nhóm ,khơi gợi ,làm nãy nở tạo ra những tình cảm mới .

- Tình bạn bè ( Bài học đờng đời đầu tiên )

- Tình cảm đồng loại ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

-> Có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 47 - 55)