Kiểm tra tiếng việt Ị Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 37 - 42)

Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Kiểm tra, đánh giá những kiến thứ học sinh đã tiếp thu đợc , bổ sung những chổ còn non . - Giáo dục ý thức độc lập , tự giác suy nghĩ .

IỊ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Ra đề và in đề . 2. Học sinh : - ôn tập .

IIỊ Tiến trình lên lớp :

Hoạt động1: ổn định vắng:

7A 7B Hoạt động2: Bài mới Ị Đề ra :

1. Cho đoạn văn sau :

" Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng .

( Vũ Bằng ) ạ Xác định từ ghép và từ láy đợc sử dụng trong câu văn ? b.Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?

2. Xác định chức năng ngữ pháp của cụm từ " Mùa hè " trong các ví dụ sau : ạ Em yêu mùa hè .

b. Mùa hè, hoa phợng nở rực trời . c. Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm . d. Bạn thích mùa nào nhất ?

- Mùa hè .

ẹ Mùa hè ! Mùa hoa phợng nở ! Mùa của nắng và gió . 3. Cho biết nghĩa của yếu tố thiên trong :

ạ Thiên niên kĩ . b. Thiên phú .

4. Viết đoạn văn ngắn về quê hơng, trong đó có sử dụng câu đặc biệt . ( từ 7-> 10 dòng )

IỊ Đáp án :

Câu 1 : ạ Từ ghép : Mùa xuân; Tiếng nhạn ; đêm xanh; trống chèo; câu hát ; huê tình ; cô

gái ; thơ mộng ;

Từ láy : Riêu riêu ; lành lạnh ; xa xa . b. Biện pháp nghệ thuật :

- Điệp từ : Mùa xuân .

- So sánh : Cô gái huê tình đẹp nh thơ mộng .

Câu 2 : ạ Bổ ngữ b. Trạng ngữ c. Chủ ngữ d. Câu rút gọn ẹ Câu đặc biệt Câu 3 : ạ Thiên : 1000

b. Thiên : trời .

Câu 4 : HS thực hiện, trong đó ít nhất có 1 -> 2 câu đặc biệt, đúng chủ đề đảm bảo tính liên kết .

IIỊ Biểu điểm : Câu 1 : 2 điểm Câu 2 : 2,5 điểm Câu 3 : 1 điểm Câu 4 : 4 điểm Hình thức : 0,5 điểm Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm nội dung kiến thức đã học .

- Tìm hiểu bài : Cách làm bài văn lập luận chứng minh .

***************************** Ngày soạn: 20--2009 Tiết 91

Cách làm bài văn lập luận chứng minh Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Ôn tập kiến thức về tạo lập văn bản , đặc điểm của bài nghị luận chứng minh .

- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong quá trình làm một bài văn chứng minh những điều cần tránh và những lỗi khi làm bài .

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu phân tích đề chứng minh , tìm ý, lập ý , viết các phần , đoạn trong bài chứng minh .

IỊ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : - Bài tập nhóm . 2. Học sinh :

IIỊ Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1.ổn định vắng: 7A 7B

. Bài cũ : ?Thế nào là chứng minh? Đặc điểm của văn chứng minh? ? Em hãy trình bày quy trình viết một bài văn nói chung ?

Hoạt động 2: Bài mới : GV Giới thiệu :

Quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nói chung . Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ các bớc. Nhng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của bài này .

Hoạt động của giáo viên Đinh hớng nội dung HĐ của học sinh

Cho đề ra sau : Nhân dân ta thờng nói " Ị Các b ớc làm bài văn lập luận chứng minh .

Có chí thì nên ". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó .

? Khi bắt đầu chứng minh em có cần đa ngay dẫn chứng không mà phải thực hiện việc gì trớc?

? Muốn xác định đợc luận điểm đúng chính xác cần những yếu tố gì?

? Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh là gì ?

? Luận điểm ấy đợc thể hiện trong những từ ngữ nào ?

? Em hiểu "chí "có nghĩa là gì ?

? Với một luận điểm nh thế bài viết cần có những luận cứ nào ?

? Và sắp xếp theo bố cục ra sao ?

?Gọi học sinh đọc 3 mở bài ở sách giáo khoa ?

? Khi viết mở bài có cần phải lập luận không ?

? Ba cách mở bài khác nhau chổ nào về cách lập luận ?

? Các cách mở bài đó có phù hợp với yêu cầu của đề không ?

? Em hãy viết một đoạn mở bài ?

? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân

1. Tìm hiểu đề :

- Trớc lúc làm bài cha vội đa ngay ra dẫn chứng mà phải xác định luận điểm có thể giải thích qua những ý, những từ khó trong đề

- Đọc kĩ đề, mục đích để tìm ý

-> ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện

-> Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống .

-> Hoài bảo, lí tởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì .

2. Tìm ý và lập dàn bài :

ạ Mở bài : Nêu vấn đề : Nêu vai trò quan trọng của lí tởng ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết . Đó là một chân lí

b. Thân bài: Chứng minh tính đúng đắn của vấn đề .

- Xét về lí: chí là điều rất cần thiết để con ngời vợt qua mọi trở ngại

- Không có chí thì con ngời không làm đợc gì - Thực tế: Những ngời có chí đều thành công (nêu dẫn chứng)

+ Chí giúp con ngời ta vợt qua những khó khăn tởng chừng không thể vợt qua đợc(dẫn chứng) - Lấy dẫn chứng từ đời sống: Những tấm gơng vợt khó vơn lên để học giỏi .

- Lấy dẫn chứng trong thời gian, không gian : Quá khứ, hiện tại, trong nớc, ngoài nớc …

c. Kết bài : Nêu sức mạnh tinh thần của con ng- ời có lí tởng .

- Mọi ngời nên tu dỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ .

3. Viết bài :

ạ Mở bài :

- Trực tiếp : đi thẳng vào vấn đề . - Gián tiếp : - Đi từ chung -> riêng. - Suy từ tâm lí con ngời .

-> Rất phù hợp .

- Phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối: thật vậy, đúng nh vậy

- Thật vậy một một ngời có thể đạt tới thành công tới kết quả đợc không nếu không theo đuổi

bài liên kết đợc với mở bài ?

?Thử tìm một số từ hoặc câu có thể dùng để đảm bảo yêu cầu trên ?

? Thân bài em sẽ viết nh thế nào ? ? Nội dung của kết bài ?

? Kết bài có yêu cầu gì ?

? Em hãy trình bày cách làm bài văn lập luận chứng minh ?

? HS đọc ghi nhớ? Cho 2 đề văn sau :

1. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim .

2. Chứng minh tính chân lí trong bài thơ :

Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên .

? Em hãy làm theo các bớc nh thế nào ? ? Hai vấn đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên ?

một mục đích, một lí tởng tốt đẹp nào thì làm sao đa lại cái đích thực cho bản thân

b. Thân bài :

- Sử dụng các từ liên kết, câu liên kết .

- Đúng vậy, thật vậy, chúng ta có thể thấy rằng, không phải ngẩu nhiên mà câu tục ngữ lại khuyên chúng ta nh vậy

- Phân tích lí lẽ -> dẫn chứng . - Nêu dẫn chứng -> phân tích lí lẽ .

Trong cuộc sống xung quanh ta có bao nhiêu tấm gơng bền bỉ của những học sinh nghèo vợt khó, những ngời lao động, vận động viên ... không chịu lùi bớc trớc khó khăn thất bại c. Kết bài :

- Khẳng định lại vấn đề .

- HS đọc ví dụ ở sách giáo khoa . - Phải hô ứng với mở bài

- Chứng tỏ luận điểm đã đợc chứng minh . 4. Kiểm tra, sữa chữa .

- HS trả lời . * Ghi nhớ : ( SGK ) IỊ Luyện tập : Bài tập 1 : - Tìm hiểu đề . - Tìm ý, lập dàn ý . - Viết bài .

- Kiểm tra, sữa chữa .

- Giống nhau : Đều khuyên nhủ con ngời phải bền lòng , không nản chí

- Khác nhau :

+ Đề 1 :Chứng minh theo chiều thuận .

+ Đề 2: Chứng minh theo hai chiều thuận và nghịch .

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ .

- Dựa vào dàn ý đã viết ở mục I viết bài hoàn chỉnh . - Chuẩn bị bài luyện tập .

Tiết 92

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 37 - 42)