Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiếp ) Ị Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 34 - 37)

Ị Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức về phép lập luận chứng minh thông qua việc giải bài tập .

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận diện , phân tích một văn bản nghị luận chứng minh . IỊ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Bài tập nhóm . 2. Học sinh : Bảng nhóm

IIỊ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:ổn định vắng:

7A 7B Bài cũ :

? Thế nào là chứng minh và phép lập luận chứng minh ?

Hoạt động 2 : Bài mới

Để hiểu rõ thêm về phép lập luận chứng minh hôm nay chúng ta tìm hiểu giải quyết các bài tập .

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

1. Văn bản " Không sợ sai lầm " ? Đọc văn bản không sợ sai lầm ? ? Bài văn nêu lên luận điểm gì ?

? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?

? Để chứng minh luận điểm đó ngời viết nêu ra những luận cứ nàỏ

? Em có nhận xét gì về các luận cứ ấy ? ? Cách chứng minh và lập luận của bài này có gì khác so với bài " đừng sợ vấp ngã " ?

2. Bài tập bổ trợ :

Đề ra : Việt Nam đất nớc anh hùng . ạ? Em hãy chọn những dẫn chứng và lí lẽ cần có để chứng minh cho ý kiến

IỊ Luyện tập : - HS đọc .

- Không sợ sai lầm . - Bạn ơi tr… ớc cuộc đời .. - Một ngời tự lập đ… ợc . - Sai lầm cho đời .… - khi tiến . làm gì .…

- thất bại là mẹ thành công . - tất nhiên phạm sai lầm .…

- những ngời số phận của mình.… - Sợ sặc nớc -> Không biết bơi . - Sợ sai -> không nói đợc ngoại ngữ . - ngời khác …

- Rất hiển nhiên và có sức thuyết phục cao . - Dùng nhiều lí lẽ để giải quyết vấn đề .

- ở bài này ngời viết chủ yếu dùng lí lẽ để chứng minh

Bài "Đừng sợ vấp ngã" ngời viết lập luận chủ yếu bằng dẫn chứng để chứng minh

Gợi ý :

- Việt Nam anh hùng trong : - Lịch sử chống giặc ngoại xâm

trên ?

b. Hãy triển khai các ý cho nhận định sau :

- Tiếng Việt không những là một thứ tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống .

3. Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ của lóp với đề tài: " trong năm, mùa nào đẹp nhất " ? Em đợc cô giáo phân công trình bày ý kiến của mình .

? Em sẻ hoàn thành bài phát biểu của mình theo kiểu nghị luận nào ? vì sao ? Hãy viết thành văn nội dung bài phát biểu ấy ?

- Lịch sử xây dựng đất nớc .

- Làm gì để phát huy truyền thống anh hùng đó …

- Luận điểm 1 : Tiếng Việt giàu . - Luận điểm 2 : Tiếng Việt đẹp . - Luận điểm 3 : đầy sức sống . -> Lđ 2 và 3 là cơ bản .

- Gợi ý : Muốn trình bày ý kiến của mình để khẵng định mùa nào đẹp nhất thì phải dùng các dẫn chứng cụ thể (về thời tiết, cảnh vật, những điều thú vị riêng mà các mùa khác không có đ- ợc ) -> cần sử dụng kiểu nghị luận chứng… minh .

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Đọc bài đọc thêm " Có hiểu đời mới hiểu văn " - Ôn kĩ lí thuyết .

- Làm bài tập 3 vào vở .

- Tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho câu .

*********************************** Ngày soạn: 15-2 -2009

Tiết 89 :

Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo )

Ị Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu công dụng của trạng ngữ .

- Biết tách trạng ngữ thành một câu riêng và hiểu đợc tác dụng của nó . - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các loại trạng ngữ .

IỊ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Bảng phụ . - Bài tập nhóm . 2. Học sinh : - Bảng nhóm .

IIỊ Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: ổn định vắng :

7A 7B Bài cũ :

? Xác định trạng ngữ và tác dụng của nó trong ví dụ sau:(GV treo bảng phụ)

" Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên tiếng hót thật du dơng ."

Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Định hớng nội dung hoạt động của HS

GV treo bảng phụ có chứa ví dụ sgk ? Học sinh đọc ví dụ ?

? Hãy xác định và gọi tên các trạng ngữ có trong hai ví dụ trên ?

? Ta có nên lợc bỏ các trạng ngữ đó không ? Vì sao ?

? Dựa vào đặc điểm của trạng ngữ em hãy cho biết trạng ngữ có tác dụng gì trong bài văn nghị luận ?

? Qua phân tích em thấy trạng ngữ có những công dụng gì ?

GV : Phát phiếu học tập :

Chỉ ra trạng ngữ và công dụng của trạng ngữ trong các ví dụ sau :

ạ Trớc mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ .

b. Vào đêm trớc ngày khai trờng của

con , mẹ không ngủ đợc .

c. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đờng tớc các cành hoa ra nhiều mảnh nhỏ . d. Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trờng vững, t tởng đúng . ẹ Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn .

h. Mỏi mệt , con trâu dừng bớc . ? HS làm nhóm - đại diện trình bày GV treo ví dụ 2 sgk :

- GV đọc ví dụ :

? Câu in đậm trong ví dụ trên có gì đặc biệt ?

? Việc tách câu nh trên có tác dụng gì ? Qua đó em có nhận xét gì về việc tách trạng ngữ thành câu riêng ?

Ị Công dụng của trạng ngữ - HS đọc ví dụ .

- Thờng thờng vào khoảng thời gian đó -> TN thời gian .

- Sáng dậy -> TN thời gian .

- Trên giàn hoa lí -> TN chỉ địa điểm . - Chỉ độ 8,9 giờ sáng -> TN thời gian

- >Không vì :Bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn . -> Tạo sự liên kết câu .

- Sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian , không gian , hoặc các quan hệ nguyên nhân - kết quả … - HS trả lời . - Chỉ nơi chốn . - Chỉ thời gian . - Chỉ nguyên nhân . - Chỉ mục đích . - Chỉ phơng tiện . - Chỉ trạng thái .

IỊ Tách trạng ngữ thành câu riêng

- HS quan sát . - Là một trạng ngữ .

GV : treo bảng phụ có chứa bài tập . - Vì ốm mệt , Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi .

- Chị nói với tôi bằng giọng chân thành ? Xác định trạng ngữ trong hai ví dụ trên và cho biết trạng ngữ nào có thể tách ra thành câu riêng ?

? Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?

? Bài tập 1 yêu cầu gì ? ?2 HS lên bảng làm bài

? Chỉ ra các trờng hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong cấc chuỗi câu dới đây ?

? Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành ?

? Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt . Có sử dụngcác trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong các trờng hợp ấy ?

- Ví dụ 1 : trạng ngữ có thể tách thành câu riêng .

Ghi nhớ : (SGK) IIỊ Luyện tập :

Bài 1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các

đoạn trích sau :

ạ Kết hợp những bài này lại - ở loại bài thứ nhất

- ở loại bài thứ hai b. đã bao lần

- Lần đầu tiên chập chững biết đi - Lần đầu tiên tập bơi

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn - Lúc còn học phổ thông - Về môn hoá

Bài 2

ạ Năm 72 -> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh . b. Trong lúc tiếng đờn bồn chồn-> Làm nổi… bật thông tin ở nòng cốt câu , đồng thời nhấn mạnh thông tin ở trạng ngữ và nòng cốt câu . 3. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ .

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ . - Hoàn thành bài tập số 3 .

- Ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra viết tiếng việt 1 tiết . **************************** Ngày soạn: 17-2-2009

Tiết 90 :

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 34 - 37)