Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 57 - 69)

**************************

Ngày soạn: 10-3- 2009

Tiết 100

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Ị Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cũng cố kiến thức về lập luận chúng minh qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn một đề bài tập lập luận chứng minh một đề đơn giản .

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý ,lập bố cục viết đoạn trình bày và liên kết đoạn. IỊ Chuẩn bị :

- Trả lời các câu hỏi trong bài trớc ở nhà .

IIỊ Hoạt động dạy học Hoạt động 1:1.ổn định vắng:

7A 7B 2. Bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động 2:Bài mới : Giới thiệu :(Giáo viên)

Hoạt động của Giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học

GV ghi đề ra lên bảng :

" Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có ".(Hoài Thanh)

Em hãy chứng minh ý kiến trên.

? Vấn đề cần nghị luận thuộc phạm trù nào ?

? Luận điểm chính là gì ? ? Đề yêu cầu chúng ta điều gì ?

? Với yêu cầu đó trong phần thân bài sẽ có những luận điểm nào ?

? Em sẽ sắp xếp các luận điểm đó theo thứ tự ra saỏ

Ị Đề bài :

- Học sinh đọc đề .

IỊ Tìm hiểu :

- Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học .

- ý nghĩa của văn chuơng: Bồi dỡng tình cảm cho con ngời .

- Bằng những dẫn chứng có trong thực tế và trong văn học hãychứng minh.

=> Văn chơng gây cho ngời đọc những tình cản mà ngời đọc không có .- Luyện những tình cảm mà ngời đọc sẵn có .

- Rèn luyện những tình cảm sẵn có. - Bồi dỡng những tình cảm không có . - Dàn bài :

? Hãy lập một dàn ý chi tiết cho bài làm?

- Từ dàn ý yêu cầu 2 nhóm phát triển thành 2 đoạn văn thân bài .

- HS hoạt động nhóm. - Cử đại diện trình bày .

- Nhóm khác nhận xét- bổ sung? - Gv kết luận.

Nhóm 1 viết mở bài ? Nhóm 2 viết kết bài ?

- Nêu ý kiến của Hoài Thanh

-> Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của vấn đề

Thân bài :

+Phân tích ý nghĩa vấn đề .

- Ta là ai : Ngời thởng thức tấc phẩm văn ch- ơng.

- Vì sao văn chơng có ý nghĩa nh vậy ?(Đặc điểm của văn chơng)

+ Chứng minh luận điểm1:

- Văn chơng gây cho ta những tình cảm mà ta không có .

. Tình cảm mà ta kkhông có là gì?

-> Tình cảm mà ta có đợc sau khi đọc văn chơng : Lòng vị tha, tình bác ái , căm thù cái ác, ý chí vơn lên …

. Văn chơng đã giúp ta hình thành tình cảm ấy nh thế nào ?

+ Chứng minh luận điểm 2:

- Rèn luyện những tình cảm mà ta sẵn có . Kết bài : Khẳng định lại vấn đề .

- Cảm xúc .

- ý nghĩa, vai trò của văn chơng.

IIỊ Luyện tập :

HS viết bài

Học sinh trình bày HS nhận xét

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bài tập vào vở.

- Nắm chắc lí thuyết phần chứng minh.

- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn nghị ******************************

Ngày soạn: 8- 3 -2009

Tiết 101

Ôn tập văn nghị luận

Ạ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm, cũng cố các kiến thức của các văn bản nghị luận đã đợc học, chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của các văn bản .

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ . - Phiếu học tập. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức vắng: 7A 7B

Bài cũ:1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.(Ghi điểm những em chuẩn bị tốt)

Hoạt động 2: Bài mới. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi về tác giả, kiểu bài, luận điểm

chính, luận điểm nhỏ, đặc sắc nghệ thuật để hớng dẫn học sinh lập bảng hệ thống sau: Ị Bảng hệ thống các văn bản nghị luận

TT Tên bài Tác giả

Kiểu bài Luận điểm Luậnđiểm nhỏ Nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh Chứng

minh Tinh thần yêu nớc của nhân dân Việt Nam - Truyền thống yêu nớc - Lịch sử chống ngoại xâm… - Kháng chiến chống Pháp … -Bốcụcchặt chẽ, mạch lạc - Dẫn chứng toàn diện tiêu biểu, sắp xếp theo thời gian lịch sử. 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Chứng minh kết hợp giải thích . Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Tiếng Việt có đủ đặc sắc của một thứ tiếng đẹp . - TV có đủ đặc sắc của một thứ tiếng haỵ - Kết hợp giữa chứng minh với giải thích. -Dẫnchứng chọn lọc, toàn diện, phong phú. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Chứng minh giải thích bình luận Đức tính giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Trong đời sống

- Trong lời nói và bài viết. - Kết hợp giải thích … Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, có cảm xúc 4 ý nghĩa văn ch- ơng Hoài

Thanh nt Nguồngốcý nghĩa và công dụng của văn ch- ơng. Lòng yêu thơng - Hình dung và sáng tạo sự sống. - Gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có

- Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh…

- Giáo viên lập bảng cùng học sinh giải quyết .

- Giáo viên treo bảng phụ có chứa bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, trữ tình và nghị luận .

- Các nhóm trao đổi cử đại diện lên bảng trình bày mõi nhóm một mục.

IỊ Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa tự sự, trữ tình và nghị luận TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài - Ví dụ

1 Truyện kí - Cốt truyện. - Nhân vật.

- Nhân vật kể chuyện.

- Dế Mèn Phiêu Lu Kí . - Buổi học cuối cùng. - Cây tre Việt Nam. 2 Trữ tình - Tâm trạng,cảm xúc.

- Hình ảnh,vần nhịp, nhân vật. - Ca dao, dân ca trữ tình - Nam Quốc Sơn Hà ; NguyênTiêu ; Lợm ; 3 Nghị luận - Luận đề, luận điểm, luận cứ.

luận chứng. - Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta; .… ? Nhóm khác có thể nhận xét nếu nhóm

bại làm sai hoặc thiếu ? - Gv kết luận .

? Các câu tục ngữ có thể coi là một văn bản nghị luận đặc biệt đợc không? Vì saỏ

? Qua tổng hợp em hiểu thế nào là văn nghị luận,tầm quan trọng và mục đích của nó ?

- Tục ngữ là một văn bản nghị luận dân gian ngắn gọn nhất , sâu sắc nhất.

- Mỗi một câu mang một vấn đề sâu sắc nhất , có tính khái quát caọ

- Vấn đề trong tục ngữ mang tính trí tuệ. hấp dẫn .

- Ghi nhớ : ( SGK)

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Ôn và nắm kĩ nội dung bài học .

- Tìm hiểu bài mới Dùng cụm C-V để mở rộng câu .

************************************** Ngày soạn : 9- 3 -2009 Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm cụm chủ vị với t cách là một kết cấu ngôn ngữ .

- Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu nh chủ ngữ ,vị ngữ …

- Rèn luyện kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ vị làm thành phần của câụ IỊ Chuẩn bị :

- Bảng phụ . - Bài tập nhóm .

IIỊ Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: 1. ổn định vắng: 7A

2. Bài cũ : Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động đó là những cách nàỏ Chuyển đổi câu sau thành câu bị động và giải thích?:

- Mẹ đang nấu cơm.

Yêu cầu : - Cơm đang đợc mẹ nấu . - Cơm đang nấu .

Hoạt động 2: Bài mới : GV hỏi: Một câu đơn bình thờng đợc cấu tạo nh thế nàỏ Cấu tạo

bởi 2 thành phần CN và VN. Nh vậy trong một câu đơn bình thờng, thờng đợc cấu tạo bởi 2 thành phần CN và vị ngữ nhng trong quá trình sử dụng câu để nói viết chúng ta thờng dùng cụm C- V đó để mở rộng câu, vậy cách sử dụng các cụm C-V đó nh thế nàỏ tác dụng của nó ra saỏ chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm naỵ

Hoạt độngcủa giáo viên Định hớng nội dung hoạt động của HS

- GV treo bảng phụ có chứa ví dụ sgk. ? HS đọc ví dụ ?

? Xác định kết cấu chủ- vị chính ? ? Tìm trong câu cụm danh từ ? Phân tích cấu tạo của 2 cụm danh từ trên? ? Phụ ngữ sau có gì khác ?

- Ví dụ 2 :

Bạn Anh có chiếc đồng hồ đẹp.

? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên ? Phân tích cấu tạo vị ngữ ?

? Qua phân tích 2 ví dụ em hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câủ

? Nó đợc cấu tạo nh câu đơn bình th- ờng nhng ta có coi nó là một câu đơn bình thờng không ? Vì saỏ

Lu ý : Nó có hình thức giống câu đơn bình thờng nhng không đồng nhất nó với câu đơn bình thờng vì tách ra độc lập thì nó có thể không rõ nghĩa GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2 ở sách giáo khoạ ? HS đọc bài ? ? Tìm thành phần câu ở ví dụ trên ? Tìm cụm chủ vị ?

? Điều gì khiến tôi rất vui và vững tâm?

? ở ví dụ b thành phần nào đợc mở rộng ?

? GV đọc ví dụ c,d nghiên cứu để xác định thành phần nào đợc mở rộng? ? Trong vị ngữ này có cụm chủ-vị nào ?

Bài tập nhanh : Xác định và gọi tên

Ị Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Văn chơng-> chủ ngữ . - Phần còn lại-> Vị ngữ. - Những/ tình cảm/ ta không có . - Những/ tình cảm/ ta sẵn có . (PNT) (DTTT) (PNS) - Là 1 cụm chủ-vị. Ta/sẵn có . C V - Bạn Anh/ có chiếc đồng hồ/ đẹp. C V c v -> Chiếc đồng hồ đẹp( Cụm chủ vị) => Nói, viết -> Dùng cụm từ hình thức giống câu đơn bình thờng -> Cụm C -V => Làm thành phần câu hoặc cụm từ để mở rộng

Vd: Nam / đọc quyển sách tôi/ cho m ợn

c v c v II. Các tr ờng hợp dùng cụm CV để mở rộng câu . - ạ Chủ ngữ. - b. Vị ngữ. - c. Bổ ngữ. - d. Định ngữ.

các cụm chủ vị làm thành phần câu trong các ví dụ sau:

a) Mẹ về/khiến cả nhà đều vui /vì ai cũng mong.

b) Tôi/ nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ bức tranh mà cha đã hớng dẫn

? Qua những ví dụ trên ta rút ra đợc có mấy cách mở rộng câu ?

GV: Cho HS lấy mỗi cách 1 vd minh hoạ

ạMẹ về -> Cụm CV làm chủ ngữ

Cả nhà đều vui ai cũng mong, ai cũng mong cụm CV làm bổ ngữ

b. Tôi nhìn qua khe cửa cụm CV làm chủ ngữ Em tôi đang vẽ -> bổ ngữ Cha tôi đã hớng dẫn định ngữ Ghi nhớ 2: Các thành phần câu: CN,VN, ĐN, BN trong các cụm DT, ĐT,TT-> Có thể cấu tạo = Cụm CV IIỊ Luyện tập:

ạ chỉ riêng những ngời chuyên môn mới định đợc.. - định ngữ b. Khuôn mặt đầy đặn - Vị ngữ

c. Các cô gái - Định ngữ ; Hiện ra từng lá cốm - Bổ ngữ… d. Một bàn tay đập vào vai - CN ; hắn giật mình - VN

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập

- Tìm hiểu bài mới Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích .

***************************

Ngày soạn: 10 - 3 -2009

Tiết 103:

Trả bài Tập làm văn số 5 - Bài kiểm tra tiếng Việt Bài kiểm tra văn

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cũng cố kiến thức đã học, phát huy mặt mạnh, bổ sung phần còn hạn chế . - Rèn luyện kĩ năng phân tích lỗi sai trong bài văn và tự sữa chữạ

IỊ Chuẩn bị : - Bảng phụ . - Chấm bài học sinh kỉ . - Đáp án - biểu điểm chính xác . IIỊ Hoạt động dạ học: Hoạt động1. ổn định vắng: 7A

7B Bài cũ :

? Trình bày yêu cầu đề ra bài viết tập làm văn số 5, bài kiểm tra tiếng việt,kiểm tra văn?

Hoạt động 2:. Bài mới :

Ị Thông qua đáp án :

- GV treo bảng phụ có chứa đáp án ( ở các tiết 90,95,96,98) học sinh quan sát . II. Nhận xét bài làm của học sinh :

1. Nhận xét chung:

Ưu điểm:

Kiến thức phần văn và tiếng việt khá chắc chắn. Tồn tại:

- Chữ viết cẩu thả, trình bày bẩn, luộm thuộm nh - Vẫn còn nhiều lỗi chính tả.

- Kiến thức phần tập làm văn non - Diễn đạt yếu .

2. Cụ thể :

Bài tập làm văn: * Ưu điểm:

- Một số em biết cách làm bài nghị luận chứng minh , bài viết khá hay nh, biết đa dẫn chứng chọn lọc, dùng lí lẽ giải thích khá thuyết phục nh: Diệp Chi, Huyền, Dung, Sâm, Thế Vinh, Hằng (7A); Thiệp, Quỳnh, Nam, Hiếu (7B)

* Nh ợc điểm :

- Chữ viết, trình bày xấu, nhiều lỗi chính tả Quân, Tâm(7A). Kháng, Khắc Dũng (7B) - Gạch đầu dòng trong bài . Bảo(7A), Hằng (7B)

- Chép tài liệu . Tá Dũng, Quân, Nhật (7A) Khoa, Thiện, Hoàng (7B) - Lạc đề . Bùi Hiền, Anh, Trình (7A) Kết, Hà Trang (7B)

- Cha biết cách làm bài nghị luận chứng minh. Lộc, Lực, Tài (7A); Lam, Thắng, Giáp (7B) - Một số em ý thức học tập yếu, lời suy nghĩ. Dũng, Tâm, Quân (7A), Lam Thành, Giáp (7B) - Diễn đạt vụng , dùng từ đặt câu cha chuẩn Bảo, Thu Hiền, Hoạch(7A), Hoàng, Dũng, Thắng (7B)

Bài tiếng Việt :

* Ưu điểm:

- Kiến thức cơ bản nắm khá tốt đặc biệt là kiến thức về chức năng ngữ pháp của từ . - Biết sử dụng câu đặc biệt để viết đoạn văn .

- Đa số các em đạt điểm trung bình trở lên . - Nhiều em đạt điểm khá, giỏi .

* Nh ợc điểm :

- Kiến thức về nghĩa yếu tố Hán Việt còn non.

- Nội dung diễn đạt, trình bày đoạn văn ngắn yếu, một số em cha sử dụng đợc câu đặc biệt khi viết đoạn văn nh: Thắng, Tâm, Quân, Lộc, Bảo (7A), Giáp, Thành, Lam, Hà Trang (7B) Bài kiểm tra văn :

* Ưu điểm:

- Phần trắc nghiệm đa số làm đúng . * Nh ợc điểm :

- Phần tự luận yếu, nhiều em cha biết laýy dẫn chứng để chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua từ ghép láy

- Lỗi diễn đạt .

- Một số em lời suy nghĩ .

III.Đọc bài mẫu- bình giá : Bài em Huyền, Diệp Chi (7A), Hiếu, Nam (7B) IV. Chữa lỗi cụ thể cho từng bài :

- Yêu cầu học sinh yếu lên bảng ghi những lỗi sai - Cả lớp sữa chữa . - HS sữa lỗi cá nhân.

- Chữa hết lỗi trong bài của mình qua lời phê của cô và tự tìm thêm một số lỗi khác để bài sau khắc phục

Hoạt động3: H ớng dẫn học ở nhà:

- Tìm đọc bài văn mẫu về văn nghị luận chứng minh. - Những em đợc điểm yếu làm lại bài .

- Tìm hiểu bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích . **********************

Ngày soạn: 13-3-2009

Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 57 - 69)