Ôn tập tiếng việt Ị Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 105 - 108)

- Cử chỉ: Vật vã khóc Ngữa mặt rũ rợ

Ôn tập tiếng việt Ị Mục tiêu cần đạt:

Ị Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về phần câu đơn và các dấu câụ Đặc biệt là xác định đúng kiểu câụ

-Vận dụng chúng có hiệu quả vào nói và viết. IỊ Chuẩn bị:

- Bảng phụ. - Phiếu học tập.

IIỊ Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định vắng: 7A

7B

Tiến hành ôn tập:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài ? Có những tiêu chí nào dùng để phân

loại câu đơn?

? Thế nào là câu đơn?

? Dựa vào tiêu chí mục đích nói câu đơn đợc chia làm mấy loại ? đó là những loại nàỏ

? Bằng hiểu biết của mình về các loại câu, em hãy lựa chọn kiểu câu thích hợp cho các ví dụ saủ

a) Mày định giết con bà à? b) úi chao, tôi đã bảo ông mà !

c) Sùng bà liên tiếp vu oan cho Thị Kính. d) Đồng nát hãy về cầu Nôm.

Qua phân tích các ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật ,câu cầu khiến ,câu cảm thán?

? Em hãy lấy ví dụ về các kiểu câủ

? Dựa vào tiêu chí cấu tạo câu đơn đợc chia làm mấy loạỉ Đó là những loại nàỏ ? Thế nào là câu đơn bình thờng ? cho ví dụ?

? Thế nào là đặc biệt? Cho ví dụ?

? Câu đặc biệt thờng đợc dùng trong những trờng hợp nào ?

GV phát phiếu học tập:

Bài tập :

?Dựa vào hai tiêu chí phân loại câu đơn hãy xác định kiểu câu trong ví dụ sau: Một giờ đêm.Ma .Gió. Nớc dâng cuồn cuộn.Muôn dân đang vật lộn với gió, mạ Quan cha mẹ ở đâủ Tha rằng ngài đang ở trong đình kia, say sa với ván bài đỏ đen .”Hãy đuổi chúng ra!”Đó là mệnh lệnh ngài truyền và chao ôi quan ù lớn cũng là lúc muôn dân ngập trong dòng n- ớc lũ.

? Đầu năm đến nay em đã đợc học những

ỊCác kiểu câu đơn

- Dựa trên hai tiêu chí: Mục đích nói , cấu tạọ

- Câu đợc cấu tạo bằng một kết cấu chủ vị .

- Chia làm 4 loại: Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật.

-> Câu nghi vấn : dùng để hỏị

-> Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Câu trần thuật : Nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẫn đúng hay saị

-> Câu cầu khiến: đề nghị yêu cầu ... ngời nghe thực hiện hành động nói đến trong câụ

- Hai loại : Câu bình thờng và câu đặc biệt.

Câu đơn bình thờng : Là câu có cấu tạo theo mô hình c-v.

- Bố em là bác sĩ. - Mẹ em là giáo viên.

Câu đặc biệt : Là câu không cấu tạo theo mô hình c-v

- Mạ Gió. Bão bùng.

-> Nêu thời gian, nơi chốn.: Buổi sáng. Đêm hè. Chiều đông.

Liệt kê sự vật, hiện tợng: CháỵTiếng hét . Chạy rầm rập.

Bộc lộ cảm xúc : Trời ơi! ái chà chà. Gọi đáp : Lí ơi! Đợi đã.

Gợi ý

1. Phân loại theo mục đính nói: - Câu cầu khiến: Hãy đuổi chúng rạ - Câu nghi vấn: Quan cha mẹ ở đâủ - Câu cảm : Chao ôi!

- Câu trần thuật: Những câu còn lạị 2. Phân loại theo cấu tạo:

- Câu đặc biệt: Mạ Gió. Chao ôi . Một giờ đêm.

dấu câu nàỏ

? Trình bày công dụng của các loại dấu câu trên ?

- Bài tập : GV phát phiếu học tập chép đoạn văn bỏ trống các dấu câu, yêu cầu học sinh điền các dấu câu thích hợp. ? Hãy đặt dấu câu vào đoạn văn sau:

- Câu bình thờng: Các câu còn lạị

IỊ Các dấu câụ

Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm phẩỵ Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang.

- Dấu chấm: đánh dấu một câu, một đoạn, một văn bản.

- Dấu phẩy: Đánh dấu một số thành phần phụ hoặc các vế bộ phận trong câụ

- Dấu chấm phẩy:

+ đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

+ đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

- Dấu chấm lửng:

+ Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tợng hkác cha đợc liệt kê hết.

+ Thể hiện chổ lời nói bỏ dở ngập ngừng ngắt quãng.

+ Làm giảm nhịp điệu câu văn ,chuẫn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ hài hớc châm biếm...

- Dấu gạch ngang: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích. + Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. + Liệt kê.

+ Nối các từ nằm trong một liện danh.

“ Tại nhà tù Hoả Lò(Hà Nội)(,) cuộc gặp gỡ Va-Ren(-) Phan Bội Châu đã diễn rặ)

Sau cái bắt tay “nồng hậu”cùng với một hành động hết sức khiến nhã (,) Va-ren đã nói với Phan Bội Châu(:)

(-) Ô(!) Ông nghe tôi(,) ông Phan BộiChâu này (.) Ông hãy để mặc đấy ý nghĩ phục thù của ông (,) hãy từ bỏ đi những mu đồ xa củ (,)và(,)thôi(,)chớ tìm cách xúi giục đồng bào ông nổi lên chống lại chúng tôi nữă;) Trái lại(,)ông hãy bảo họ cộng tác với ngời pháp(,)và(,) làm nh vậy là ông sẽ đợc tất cả (,) đợc cho đất nớc ông(,) đợc cho cả bản thân ông(!) Và hắn còn vỗ ngực tự huyênh hoang(:)”Trớc tôi là đãng viên đãng xã hội đấy (,) và giờ đây thì tôi làm toàn quyền(...!)”

Quả là(,) không còn gì lố bịch hơn thế (!)

Hoạt động: Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm nội dung bài học.

- Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các kiểu câu, dấu câu đã học. - Soạn bài Văn bản báo cáo

Ngày soạn: 17- 4 -2009

Tiết 124

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 105 - 108)