Luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo Ị Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 111 - 120)

- Cử chỉ: Vật vã khóc Ngữa mặt rũ rợ

Luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo Ị Mục tiêu cần đạt:

Ị Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh;

- Chọn tình huống thích hợp để viết văn bản đề nghị, văn bản báo cáọ - Rèn luyện viết hai loại văn bản này thành thạọ

IỊ Chuẩn bị: - Bài tập nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1. ổ n định vắng: 7A

7B

Bài cũ :

? Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa văn bản báo cáo và văn bản đề nghị

Hoạt động 2: Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

- Nêu một tình huống thờng gặp trong cuộc sống cần viết văn bản báo cáo và một tình huống cần viết văn bản đề nghị. ( Không đợc lặp lại các tình huống đã có trong sách giáo khoa)

- HS tìm và nêụ

? Giáo viên chia lớp làm hai nhóm .

- Hình thức hoạt động nhanh lần lợt các thành viên trong nhóm lên bảng ghi nhanh trong vòng 5 phút.

- GV nhận xét, kết luận. ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? ? HS trình bày trớc lớp?

? HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. ? Bài tập ba yêu cầu điều gì?

? HS làm và trình bày trớc lớp?

II. Luyện tập : Bài tập 1:

+Tình huống 1: Kết quả buổi lao động tuần qua, nhà trờng muốn biết - báo cáọ

+ Tình huống 2: Cả lớp muốn xem vở chèo “Quan Âm Thị Kính”

Bài tập 2:

- Viết hai văn bản cho hai tình huống trên.

Bài tập 3: Chỉ ra các lỗi sai trong việc sử dụng

các văn bản sau .

a) Sai: Tình huống cần viết đơn -> Viết báo cáọ

nghị.

c) Sai: Tình huống cần viết đề nghị-> Viết đơn.

Bài tập bổ sung: ( Một số kiến thức - kĩ năng bài tập nâng cao - Trang 174) GV: Cho lên bảng phụ

Chuẩn bị cho đại hội chi đội đầu năm học mới, Quân đợc giáo viên chủ nhiệm giao cho nhiệm vụ viết báo cáo tổng kết hoạt động của chi đội trong năm học vừa quạ Mở đầu, Quân viết:

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Tĩnh, ngày 5 / 10 / 2007

Báo cáo tổng kết hoạt động trong năm học 2006 - 2007 Chi đội 7A

Kính gửi: - Các quý vị đại biểụ

- Cô giáo chủ nhiệm và các bạn!...

Khi báo cáo đợc hoàn thành, Quân đa cho cô giáo duyệt quạ Cô giáo nhận xét phần mở đầu cha đạt .Quân nhìn qua báo cáo nhận ra lỗi ngay và đề xuất cách sửa “Tha cô em chỉ cần sửa một chữ thôi ạ!”

Theo em lỗi trong phần đầu báo cáo trên là gì ? Dựa vào đâu mà Quân cho rằng chỉ cần sửa một chữ thôi là đạt?

Thay từ Kính gửi bằng từ Kính tha

Bài tập 2:( Sách tham khảo)

- GV phát phiếu học tập các nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

? Có một bạn học sinh lập dàn ý cho bản báo cáo tổng kết hoạt động năm học nh sau:

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Hà tĩnh, ngày 5/ 10/ 2007

Báo cáo tổng kết hoạt động trong năm học 2006- 2007

Chi đội 7C

Kính tha:

Ạ Đặc điểm tình hình của năm học:

+ Tổ chức của chi đội (số lợng đội viên, ban chỉ huỵ..) + Những khó khăn.

B. Đánh giá thành tích đã đạt đợc trong năm học. 1.Trong học tập.

3.Trong lao động, trong thực hiện kế hoạch nhỏ. 4.Trong hội khoẻ Phù Đổng.

C. Những bài học kinh nghiệm. 1.Kinh nghiệm trong khâu tổ chức.

2.Kinh nghiệm trong phối kết hợp giữa ban chỉ huy chi đội và cô giáo chủ nhiệm... D. Tồn tại .

1.Tồn tại trong học tập.

2.Tồn tại trong các lĩnh vực khác.

? Theo em, dàn ý trên đã đạt yêu cầu chả Vì saỏ Nếu cha đạt em hãy nêu cách chữa và chữa lại cho đúng?

* Yêu cầu trả lời:

+ Lỗi chủ yếu về bố cục: Sắp xếp các ý cha lôgic. Cụ thể:- ở phần A cha ghi thuận lợị

- ở phần B, ý 4B nằm trong ý 2B. - Phần C nên đa ra sau phần D.

Hoạt động3: H ớng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bài tập vào vở. - Học kĩ lí thuyết.

- Chuẩn bị tiết: Ôn tập tập làm văn. Ngày soạn: 23- 4-2009 Tiết 127 Ôn tập Tập làm văn Ị Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Hệ thống hoá và cũng cố lại khái niệm cơ bản về văn biểu cảm. - Rèn kuyện kĩ năng nhận diện văn bản biểu cảm.

- So sánh hệ thống hoá các kiểu văn bản. IỊ Chuẩn bị:

- Bài tập nhóm.

IIỊ Hoạt động dạy học

Hoạt động1. ổ n định vắng: 7A

7B

Bài cũ:(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).

Hoạt động 2: Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

? Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi biểu cảm đợc học trong chơng trình Ngữ văn 7?

I. Văn biểu cảm.

+ Cổng trờng mở ra (Lí Lan) + Mẹ tôi (A-mi-xi)

? Trong số các văn bản đó em thích nhất văn bản nàỏ Vì saỏ

- HS thực hiện. - HS bổ sung, góp ý.

? Qua đó em hãy cho biết văn bản biểu cảm có những đặc điểm gì?

? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

? Yếu tố tự sự có vai trò nh thế nào trong văn biểu cảm?

? Khi muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc đối với con ngời, cảnh vật thì em phải nêu đ- ợc cái gì của con ngời cảnh vật đó?

? Trong văn biểu cảm cần sử dụng những biện pháp tu từ nàỏ Lấy ví dụ cụ thể trong các văn bản đã học?

- Các nhóm hoạt động. - Cử đại diện trình bàỵ

Lam)

+ Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) + Sài gòn tôi yêu ( Minh Hơng)

Mục đích : Biểu hiện tình cảm t tởng,

thái độ đánh giá của ngời viết đối với ng- ời, việc ngoài đời hoặc trong tác phẩm văn học.

Cách biểu cảm :

- Biến đồ vật, sự việc, con ngời, cảnh vật...thành hình ảnh bộc lộ tình cảm. - Khai thác đặc điểm tính chất của chúng để bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình.

Bố cục:

-Theo mạch tình cảm, suy nghĩ.

- Khêu gợi tình cảm, cảm xúc do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm mục đích miêu tả.

- Khêu gợi tình cảm, cảm xúc.

Vẻ đẹp bên ngoài, phẩm chất bên trong và ấn tợng sâu đậm của mình đối với con ngời, cảnh vật đó.

- So sánh, đối lập, tơng phản, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, điệp từ, câu dài mang ý nghĩa thơ, nhân hoá.

- HS lấy ví dụ cụ thể.

Ví dụ :

- So sánh: Sài gòn trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà.

- Đối lập - tơng phản: Sài gòn vẫn trẻ-Tôi thì đơng già...

? Kể bảng tóm tắt nội dung, mục đích, phơng tiện biểu cảm? ? Kể bảng khái quát nội dung bố cục của văn bản biểu cảm ? GV chia nhóm, mỗi nhóm làm một câụ

Nhóm 1:

Nội dung văn bản biểu cảm.

Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá nhận xét của ngời viết.

Mục đích biểu cảm Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của ngời viết.

Phơng tiện biểu cảm Câu cảm, so sánh tơng phản, điệp từ , câu hỏi tu từ... Nhóm2:

Mở bài -Giới thiệu tác giả, tác phẩm; Nêu cảm xúc, tâm trạng và khái quát đánh giá.

Thân bài -Triển khai cụ thể từng cảm xúc, tình cảm; nhận xét đánh giá cụ thể.

Kết bài ấn tợng sâu đậm nhất. IỊ Luyện tập :

- Viết một đoạn văn ngăn nêu lên cảm xúc của em khi hè đang về . - HS làm bài - đọc trớc lớp.

- HS khác nhận xét góp ý, bổ sung. - GV tổng kết, ghi điểm.

Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Nắm chắc nội dung bài học. - Hoàn thành bài luyện vào vở.

- Chuẩn bị Ôn tập phần văn bản nghị luận.

**************************** Ngày soạn: 24 - 4-2009 Tiết 128 Ôn Tập Tập làm văn Ị Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá khái niệm những kiến thức cơ bản về văn bản nghị luận.

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài cho bài văn nghị luận ; phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng.

- So sánh hệ thống hoá các văn bản. IỊ Chuẩn bị:

- Bảng phụ. -Phiếu học tập.

IIỊ Hoạt động dạy học

Hoạt động 1 . ổ n định vắng: 7A 7B

Bài cũ : (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) Hoạt động2: Bài mới:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học

? Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận(tác giả) đã học trong chơng trình Ngữ văn7 tập 2?

IỊ Ôn tập về văn nghị luận.

Tinh thần yêu nớc của nhân dân tăHCM).

Sự giàu đẹp của tiếng Việt (ĐTMai) Đức tính giản dị của Bác Hồ(PVĐ)

?Văn nghị luận thờng xuất hiện khi nàỏ

?Trong một bài văn nghị luận có những yếu tố nào là cơ bản?

? Yếu tố nào là chủ yếủ

? Em hiểu luận điểm là gì? Luận cứ và cách lập luận ra saỏ

? Xác định luận điểm trong các ví dụ saủ(GV treo ví dụ)

?Trình bày những ý kiến của em về cách làm một bài văn chứng minh?

? GV phát phiếu học tập:

ý nghĩa của văn chơng(HT) Phần tục ngữ.

- Trong đời sống trên báo chí và cả trong sách giáo khoa văn nghị luận xuất hiện trong nhiều trờng hợp khác nhau rất phong phú:

Nghị luận nói:

- ý kiến trao đổi, tranh luận phát biểu trong các trờng hợp hội họp, hội thảo , sơ kết, tổng kết …

- ý kiến trao đổi trong các cuộc giao lu, phỏng vấn …

- ý kiến trong các buổi bảo vệ luận án, luận văn…

- Chơng trình thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài phát thanh hay vô tuyến truyền hình…

- Lời giảng của giáo viên trên lớp.

Nghị luận viết:

- Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê bình văn học, nghiên cứu văn học… trên các báo chí, tạp chí.

- Các luận văn, luận án ..

- Các tuyên ngôn , tuyên bố quan trọng. - Các văn bản nghị luận trong sách giáo khoạ

-> Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.

- Lập luận -> quyết định tính chặt chẽ, tính thuyết phục của văn bản.

- Luận điểm : là một bộ phận , khía cạnh cơ bản của vấn đề đa rạ

- Câu a và d là luận điểm . Câu b là câu cảm thán còn câu c cha đầy đủ , cha rõ ý .

=>Yếu tố quan trọng là dẫn chứng bên cạnh đó là lí lẽ và lập luận .

- Dẫn chứng trong văn chứng minh phải tiêu biểu chọn lọc, chính xác phù hợp với luận điểm, đợc phân tích làm rõ bằng lí lẽ, lập luận.

- Lí lẽ, lập luận là chất keo gắn kết dẫn chứng và làm sáng tỏ, nổi bật dẫn chứng - Dẫn chứng phải phong phú, đảm bảo làm sáng rõ yêu cầu của đề rạ

? Cho hai đề tập làn văn sau:

ạGiải thích câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

b.Chứng minh rằng"ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn”

? Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống và khác nhaủTừ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau nh thế nàỏ

? Qua chuẩn bị ở nhà yêu cầu học sinh trình bày dàn bài của một đề bài mà em đã chọn?

- GV nhận xét, tổng kết.

Bài tập nhanh

- Giống nhau : Một luận đề, cùng sử dụng lí lẽ, dẫn chứng nh nhaụ

- Khác nhau: Kiểu văn bản, vấn đề đa rạ + Giải thích: Lí lẽ là chủ yếu; Làm rõ bản chất vấn đề. +Chứng minh: Dẫn chứng là chủ yếu; chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. IỊ Luyện tập: HS trình bày Hoạt động3: Hớng dẫn học ở nhà - Nắm vững lí thuyết. - Làm đề 5 và đề 8 sách giáo khoạ

- Chuẩn bị bài Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo)

Ngày soạn: 2 8- 4- 2009 Tiết 129

Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)

Ị Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá các kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. - Vận dụng nó có hiệu quả vào trong nói và viết.

IỊ Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Phiếu học tập.

IIỊ Hoạt đông dạy học:

Hoạt đông 1. ổ n đinh vắng: 7A

7B

Bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)

Hoạt động 2 : Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung HĐ của học sinh

? Dựa vào bảng hệ thống ở sách giáo khoa hãy kể tên các phép biến đổi câu đã học?

3. Các phép biến đổi câu đã học .

Thêm, bớt thành phần câụ - Rút gọn câụ

- Mở rộng câu (thêm trạng ngữ ; Dùng cụm c-v để mở rộng câu).

? Thế nào là rút gọn câủ ? Tìm ví dụ khi đã rút gọn câủ ? Nêu cách thêm trạng ngữ cho câu ?

? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?

? Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

?Các phép tu từ cú pháp đã học ở lớp 7 ? ? Thế nào là phép tu từ điệp ngữ ?Cho ví dụ ?

? Hãy tìm trong các văn bản đã học có sữ dụng phép tu từ cú pháp điệp ngữ ?

? Liệt kê là gì ?

? Tìm các văn bản đã học có sử dụng phép liệt kê ?

Kẻ hai bảng thống kê ở sách giáo khoa vào vở.

- Cho ví dụ về các nội dung đã học

+ Chuyển đổi kiểu câu:

- Chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngợc lạị

-> Trong một số trờng hợp nhất định khi nói và viết có thể lợc bỏ bớt thành phần câu ( CN,VN,Các thành phần phụ...)

-> Bổ sung thời gian, nơi chốn, mục đích , phơng tiện cách thức diễn ra sự việc nêu trong câụ

=> Dùng cụm chủ vị để làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câụ

=> Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu thêm từ bị, đợc vào sau nó.

- Chuyển từ , cụm từ chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu , lợc bỏ hoặc biến từ (cụm từ )chỉ chủ thể của họat động thành một bộ phận hkông bắt buộc trong câu .

4. Các phép tu từ cú pháp đã học.

Điệp ngữ, liệt kê.

- Điệp ngữ : Là sự lặp đi lặp lại một từ, ngữ một cấu trúc câu nhằm mục đích nhấn mạnh tô đậm ý nghĩa muốn diễn đạt.

Liệt kê : là sắp xếp nối tiếp từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế , t tởng , tình cảm.

IỊ Luyện tập: HS làm vào vở.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:

- Ôn kĩ nội dung đã học .

- Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

****************************************** Ngày soạn: 3-5-2009 `

Tiết 130

Ị Mục tiêu cần đạt:

-Nắm cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học trong phần ngữ văn 7. IỊ Chuẩn bị:

- Một số đề ra mẫụ IIỊ Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổ n định vắng: 7A

7B

Hoạt động 2: Bài mới:

I- Cấu tạo của đề bài kiểm tra tổng hợp : Gồm 2 phần :Trắc nghiệm và tự luận. II- Nội dung:

Bao hàm khái quát nhất những kiến thức đã học trong chơng trình. III- Cách làm bài kiểm tra:

Đối với phần trắc nghiệm : Cần lựa chọn câu trả lời chính xác nhất,đúng nhất.

Đối với phần tự luận : Đọc kĩ yêu cầu đề ra, thực hiện đầy đủ các bớc xây dựng văn

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 111 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w