Luyện tập lập luận chứng minh

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 42 - 47)

Ị Mục tiêu cần đạt ; Giúp học sinh :

- Cũng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh .

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định , một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc .

IỊ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ ghi một số đoạn văn chứng minh 2. Học sinh :

- Chuẩn bị theo mục I trang 51 SGK , su tầm các đoạn văn chứng minh IIỊ Hoạt động dạy học

Hoạt động 1. ổn định vắng: 7A

7B

Bài cũ :

? Hãy trình bày cách làm một bài văn lập luận chứng minh ?

? Em hiểu trong bài văn nghị luận chứng minh cần viết câu chuyễn tiếp nh thế nào ? ? GV kiểm tra sự chuẫn bị của học sinh .

Hoạt động 2: Bài mới

Để hiểu rõ hơn các bớc trong quá trình lập luận một bài văn nghị luận chứng minh, tiết học này chúng ta sẽ thực hiện cụ thể trong một đề bài …

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung hoạt động của HS

GV ghi đề ra :

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn .

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? ? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn là gì ?

? Em sẽ lập luận theo cách nào ?

? Tìm những biểu hiện của đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn ?

Ị Kiểm tra sự chuẩn bị

-> Đạo lí : ăn quả nhớ kẻ trồng cây , uống nớc nhớ nguồn .

-> Ăn quả ngon ngọt phải nhớ công ơn của ngời vất vã chăm bón , vun trồng nên cây .

- uống ngụm nớc mát phải nhớ đến cội nguồn dòng nớc .=> Lòng biết ơn , nhớ ơn một truyền thống tốt đẹp của đạo đức con ngời Việt Nam . -> Theo trình tự thời gian và những suy luận t- ơng đồng .

- Con cháu kính yêu, biết ơn ông bà, tổ tiên, cha mẹ .

- Các lễ hội văn hoá .

- Tôn sùng nhớ ơn những anh hùng,

những ngời có công trong sự nghiệp dựng nớc , giữ nớc .(Biểu hiện rõ trong ngày 27/7)

-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: - Viết phần mở bài ?

- Một số ý phần thân bài ? - Kết bài ?

? Các nhóm cữ đại diện trình bày trớc lớp ?

? Nhóm khác bổ sung , góp ý ?

GV:Sống theo đạo lí là một truyền thống tố đẹp của nhân dân Việt Nam từ xa đến naỵ Trong đó lòng biết ơn là một đạo lí sống luôn luôn đợc đề caọ Hai câu tục ngữ"ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn" chính là lời tâm niệm thiêng liêng của con ngời Việt Nam về tình nghĩa ở đời

- Học trò biết ơn thầy cô giáo . IỊ Thực hành trên lớp : Đoạn văn tham khảo :

" Hai câu tục ngữ trên, tuy cách diễn đạt không giống nhau nhng cùng nêu lên một bài học về lẽ sống về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngờị Đó là lòng biết ơn nhớ về nguồn cội của ngời trồng cây, ngời uống nớc. Ngời ăn quả chín thơm , ngon nhất định không thể quên công lao của ngời trồng cây vất vả sớm hôm chăm bón

. …

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà:

- Nắm vững lí thuyết văn nghị luận chứng minh . - Hoàn thành bài tập trên vào vở .

- Chuẩn bị bài viết hai tiết tại lớp .

Đề ra : Ca dao đã thể hiện sâu sắc tình cảm gia đình của con ngời Việt Nam . Bằng những

bài ca dao đã học và đọc thêm trong chơng trình ngữ văn 7 . Em hãy chứng minh . - Gợi ý : Vì sao tình cảm gia đình lại là vấn đề đợc ca dao phản ánh sâu sắc . - Luận cứ lấy trong phần ca dao về tình cảm gia đình ngữ văn 7 - tập 1 . ******************************************* Ngày soạn 22-2-2009 Tiết 93 : đức tính giản dị của bác hồ ( Phạm Văn Đồng ) Ị Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Qua bài văn cảm nhận đợc một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị ; giản dị trong lối sống , trong quan hệ , việc làm , lời nói , bài viết .- Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của t ác giả trong bài văn , đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể , toàn diện , rõ ràng kết hợp với giải thích , bình luận ngắn gọn mà sâu sắc .

- Nhớ và thuộc một số câu văn hay , tiêu biểu trong bài . IỊ Chuẩn bị :

- ảnh chân dung Phạm Văn Đồng, chân dung Hồ Chí Minh - T liệu về Hồ Chí Minh .

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động1: ổ n định vắng 7A 7B Bài cũ :

? Để chứng minh cho nhận định " Sự giàu đẹp của tiếng việt " giáo s Đặng Thai Mai đã đa ra những dẫn chứng nào ?

? Qua văn bản này giúp em hiểu thêm đợc điều gì về tiếng việt và hiểu thêm đợc gì về giáo s Đặng Thai Mai ?

Hoạt động 2: Bài mới

GV : Chiếu ảnh chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh lên đèn chiếu . ? Em có nhận ra ai đây không ?

? Cảm nhận của em nh thế nào về Ngời qua bức ảnh này ?

- Đôi mắt sáng, trán cao toát lên sự thông minh, nhng giản dị, chân chất

GV: Vào bài: Chỉ qua bức ảnh ta đã phần nào cảm nhận đợc sự giản dị toát lên từ con ngời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh .Vậy đối với bác Phạm Văn Đồng ngời đã từng đợc sống, học tập, làm việcbên Bác cảm nhận về sự giản dị của Ngời nh thế nào ? Văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.

Hoạt động của giáo viên Định hớng nội dung hoạt động của HS

GV: Nh lời giới thiệu của cô lúc nãy Phạm Văn Đồng là ngời từng đợc sống bên Bác và là tác giả của văn bản này . ? Vậy ông là ngời nh thế nào ? Em hãy nêu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của ông ?

(GVgiới thiệu ảnh chân dung PVĐ) - GV: ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tờng tận và lòng kính yêu chân thành, thắm thiết nhất .

?Em hãy cho biết văn bản này có nguồn gốc từ đâủ

GV: Hớng dẫn cách đọc .

Đọc mạch lạc, rõ ràng, thể hiện tình cảm của tác giả .

- GV đọc mẩu - Gọi 2 học sinh đọc tiếp ? Trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " tác giả đã sử dụng kết hợp các kiểu nghị luận chứng minh, giải thích , bình luận . Theo em kiểu nghị luận nào là chính ?

? Mục đích chứng minh của văn bản

Ị Đọc - Tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả :

- Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000)

- Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi . - Nguyên là thủ tớng chính phủ nớc VNDCCH . - Là nhà cách mạng nổi tiếng , nhà văn hoá lớn . - Học trò, ngời cộng sự đắc lực, gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh

2. Tác phẩm :

- Trích trong bài: chủ tịch Hồ CM

tinh hoa và khí phách của dân tộc , lơng tâm của thời đại - Diễn văn kĩ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh .(1970)

- HS trả lời theo sách giáo khoa . IỊ Đọc hiểu văn bản

1. Đọc

- HS đọc bài .

này là gì ?

? Để đạt đợc mục đích đó, tác giả đã tổ chức lập luận theo trình tự nàỏ

? Từ đấy , hãy xác định bố cục văn bản ?

- GV: Vì đây là văn bản trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thờng của một bài văn nghị luận hoàn chỉnh( kết bài không có).

? Trong phần mở đầu của văn bản , tác giả đã nêu lên nét đặc trng cơ bản nào trong nhân cách của Bác?

? Lời nhận xét đó bớc đầu giúp ta hiểu gì về Ngời ?

? Qua đoạn văn thể hiện thái độ gì của tác giả đối với Bác ?

? Theo dõi phần 2 của văn bản, cho biết để làm rõ lối sống giản dị của Bác tác giả đã nêu lên những phơng diện nào

? Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nếp sống giản dị trong sinh hoạt của Bác ?

? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi ngời, tác giả đã nêu lên những chi tiết cụ thể nào nữa ?

? Ngoài những dẫn chứng đã nêu trong văn bản em còn biết những mẩu chuyện nào về cuộc sống giản dị của Bác ?

- GV bổ sung: Tố Hữu đã từng viết " Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà .

- Hay Việt Phơng đã từng kể lại:" Bác

- Nghị luận chứng minh .

- Làm rõ để mọi ngời hiểu về đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể của đức tính giản dị của Bác .

3. Bố cục : - Gồm 2 phần :

+ Phần 1 : từ đầu -> tuyệt đẹp .

=> Nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác .

+ Phần 2 : còn lại .

=> Trình bày những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác .

4. Phân tích:

- Điều rất quan trọng là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thờng vô cùng giản dị, khiêm tốn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

- Là bậc vĩ nhân, lỗi lạc, phi thờng.

- Là ngời bình thờng, gần gũi, thân thơng với mọi ngời .

- Tin ở nhận định của mình và ngợi ca . - Giản dị trong tác phong sinh hoạt:

(trong cách ăn ở, sinh hoạt, cách ứng xử) . - Giản dị trong lời nói và bài viết .

- Bữa cơm của Bác . - Cái nhà sàn nơi Bác ở . - Cách ứng xử với mọi ngời . - Bữa cơm:

+Chỉ vài ba món giản đơn .

+Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm .

+ ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn thừa đợc sắp xếp tơm tất …

- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng, luôn lộng gió và tràn ánh sáng, phảng phất hơng thơm của hoa vờn .

- Trong quan hệ với mọi ngời: Làm từ việc lớn đến việc nhỏ( Viết th cho một đồng chí; nói chuyện với các cháu miền Nam; đi thăm tập thể của công nhân ) …

- Lúc đến Pháp, ngay hôm gặp đầu tiên, lối ăn ở của Bác làm cho kiều bào cảm động. Hôm ấy, tại Bi-a-rít đại biểu kiều bào đến thăm ngời, khách đông, phòng không đủ ghế Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngồi xuống sàn và mời mọi ngời ngồi thế nói

thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ, tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vờn ."

? Theo em lối sống giản dị đó của Bác có phải là lối sống khắc khổ, thanh tao của nhà tu sĩ, nhà hiền triết thủa xa không ? Vì sao ?

GV: Bác đã từng nhận xét về cách sống của mình .

'' Sống quen thanh đạm nhẹ ngời… " Ăn khoẻ, ngủ ngon ..kém gì tiên"… ? ở đoạn cuối của văn bản, để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn ra những câu nói nào của Ngờỉ

- GV : "Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc . ai cũng có cơm ăn áo… mặc, ai cũng đợc học hành "

? Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác ?

? Có nhận xét gì về cách diễn đạt? nội dung của các câu văn ấy ?

? Trong văn bản ngoài các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng để chứng minh, tác giả còn dùng phép lập luận nào để ngời đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác ?

? Đó là những lời đánh giá, bình luận nh thế nào ? Tác dụng của nó?

? Văn bản nghị luận "Đức tính giản dị của Bác Hồ " mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ?

?Em học tập đợc gì từ cách nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng qua văn bản này ?

chuyện. Ân cần và thân mật hỏi thăm đàn con bao năm lu lạc ở quê nhà

-> Không phải vì : Ngời sống giản dị về vật chất nhng đời sống tinh thần phong phú . Đó là cuộc sống cách mạng, vì lí tởng cao đẹp .Chứ không phải sống ẩn dật, xa lánh cuộc sống đời thờng .

- Không có gì quý hơn độc lập tự do

- Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi .

=> Đó là câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc .

- Mọi ngời dân đều biết, thuộc, hiểu câu nói này - Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời Việt Nam…

- Lời đánh giá, bình luận của tác giả

=> Lời nhận xét đó nhấn mạnh thêm cho luận điểm, vừa rút ra bài học cho bản thân từ đó chuyển đến bạn đọc chúng ta ngày nay thông điệp tâm huyết hãy tìm hiểu suy ngẫm về đức tính giản dị của Bác Hồ để nhớ biết ơn, kính trọng và mãi mãi noi gơng Bác .

*. Tổng kết

Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống, lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quý trong con ngời chủ tịch Hồ Chí Minh .

- Để tạo văn bản nghị luận, cần biết kết hợp với chứng minh và giải thích, bình luận .

? Gọi học sinh đọc bài đọc thêm ? ? Em rút ra điều gì qua văn bản này

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ .

- Học thuộc một số đoạn văn mà em thích .

- Chuẩn bị bài : Chuyển đổi câu chủ

Một phần của tài liệu Giáo án Văn mới(trọn bộ) (Trang 42 - 47)