NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939:

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 64 - 65)

NĂM 1929-1939:

Khủng hoảng kinh tế xã hội.

Chủ nghĩa phát xít lên năm quyền: + Đối nội: Tăng cường bóc lột, đàn áp ND

+ Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược.

Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng góp phần làm chậm hoá quả trình phát xít hoá ở Nhật.

4. Củng cố: Tình hình chung cả Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới? Chính sách đối nội, đối ngoại của chủ nghĩa phát xít Nhật?

5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau" Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á"

Tuần: 16 Tiết: 29 Ngày soạn: Ngày dạy:

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á(1918-1939) (1918-1939)

A-Mục tiêu bài học: KT: HS cần nắm được:

-Những nét lớn của phong trào độc lập dân tộc của châu Á trong những năm 1918-1939. -Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn ra như thế nào?

TT: Bồi dưỡng nhận thức về tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ,chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa ,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc .

KN: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ.

B- Phương tiện dạy học:

- Lược đồ châu Á.

C- Tiến trình dạy học:

1.Ổn định:

2.KTBC: - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Tình hình Nhật Bản trong những năm 1919-1939 ? 3. Bài mới:

-Thắng lợi của cách mạng XHCN tháng Mười Nga và sự kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào cách mạng châu Á mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 64 - 65)