Nội dung cơ bản của điều ước Giáp Tuất (1874)

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 84 - 87)

3.Bài mới: Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG

Cho học sinh đọc SGK mục 2

? Vì sao TDP đánh Bắc kì lần I (1873) 10 năm sau chúng mới dám đánh Bắc kì lần thứ II (1882)

TL: GV hướng dẫn học sinh trả lời

? Em cho biết: TDP đánh Bắc kì đánh Bắc kì lần thứ II trong hoàn cnhr nào.

T: SGK

? Em biết gì về tình hình nước Pháp đầu thập kỉ 80.

GV: Hướng dẫn học sinh trả lời

? Em cho biết nguyên cơ trực tiếp TDP đánh Bắc kì lần thứ hai.

GV: Dùng bản đồ TDP đánh Bắc kì lần thứ hai để minh hạo vấn đề này.

? Em hãy cho biết tình hình chiến sự tại Hà Nội,khi TDP đánh Bắc kì lần thứ hai.

1.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮCKÌ LẦN THỨ HAI KÌ LẦN THỨ HAI

a. Hoàn cảnh

* Trong nước

- Sau điều ước 1874 dân chúng cả nước phản đối mạnh

- Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ,kinh tế suy kiệt,giặc cướp nổi khắp nơi.

- Triều đình khước từ Duy tân,tình hình đất nước rối loạn.

* Thực dân Pháp

- Pháp đang chuyển nhanh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

- Nhu cầu xâm lược thuộc địa là thiết yếu

b. Diễn Biến

- Nguyên cớ trực tiếp: TDP lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh

TL:Dựa lược đồ trình bày

? Sau khi thành Hà nội thất thủ,thái độ của Triều đình Huế ra sao.

TL: SGK

? Hậu quả của thái độ lúng túng,nhu nhược của triều đình Huế như thế nào

TL: dựa vào đoạn cuối mục 1 trả lời

? Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai ntn ?

TL: SGK

? Phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh Bắc kì phối hợp với quân triều đình đánh Pháp ntn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL: SGK

GV: Dùng bản đồ minh hoạ vấn đề này

? Em hãy trình bày trận Cầu Giấy lần thứ hai.

? Sau khi chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai,tình hình ta,địch như thế nào.

TL:

? Tại sao TDP không nhượng bộ triều đình Huế,sau khi Ri- Vi-ơ chết tại trận Cầu Giấy lần thứ hai.

TL: Vì tham vọng xâm lược của Pháp,chúng quyết xâm chiếm toàn bộ nước ta.

- Triều đình Huế nhu nhược,yếu hèn càng thúc đẩy Pháp đánh mạnh hơn.

Học sinh đọc SGK mục 3

GV: Dùng bản đồ kinh thành Huế giới thiệu

? Em hãy trình bày cuộc tấn công của thực dân Pháp vào Thuận An.

TL: SGK

? Em cho biết nội dung cơ bản của điều ước Hắc-Măng.

TL: Dựa vào đoạn chữ nhỏ

? Điều ước Hắc-Măng dẫn đến hậu quả gì.

TL:

? Trước thái đọ phản kháng mạnh mẽ của quần chúng nhân dân,TDP đã đối phó như thế nào.

TL: SGK

? Tại sao hiệp ước Pa-Tơ-nốt được kí kết.

2.NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNGCHIẾN CHIẾN

- Ở Hà Nội: SGK

- Phong trào kháng chiến của các tỉnh Bắc kì: SGK

- Quân ta lập chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883),Ri-Vi-ơ bị giết.

- Pháp định rýt chạy khỏi Hà Nội và một số nơi .

- Triều đình không có quyết tâm dựa vào dân chống Pháp

- Pháp quyết định tấn công Sơn Tây và Thuận An,buộc triều đình đầu hàng

3.HIỆP ƯỚC PA-TƠ-NỐT.NHÀ NƯỚCPHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ 1884 PHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ 1884

a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An

- Chiều ngày 18-8-1883 TDP tấn công dữ dội Thuận An.

- 20-8-1883 Đổ bộ lên vùng này,triều đình hoảng hốt xin đình chiến và chấp nhận kí điều ước Hắc-măng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Điều ước Hắc- Măng

* Nội dung:

- Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.

- Thu hẹp địa giới quản lí của triều đình(chỉ còn Trung kì)

- Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp nắm.Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về Trung kì

* Hậu quả:

- Phong tràp kháng chiến của nhân dân lên mạnh.

- Phe chủ chiến trong triều đình hình thành và hành động.

c. Điều ước Pa-tơ-nốt 6-6-1884

TL: giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời

? Em cho biết nội dung cơ bản của điều ước Pa-tơ-nốt.

TL:

- Pháp muốn xoa dịu tình hình,chấm dứt vai trò nhà Thanh ở Bắc kì

- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng TDP về mặt pháp lí.

* Nội dung

- Căn bản giống điều ước Hắc -Măng

- Sửa đổi địa giưói Trung kì,nhà Nguyễn chính thức đầu hàng TDP.

- Từ đó trở đi,nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến.

4. Củng cố

- Em cho biết nội dung cơ bản nhất của điều ước nhà Nguyễn kí với Pháp 1862-1884 ?

GV: cho học sinh thảo luận nhóm  kết luận: Đó chính là quá trình triều đình phong kiến nhà Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp.

- Nội dung cơ bản của điều ước Hắc-Măng và Pa-tơ-nốt

5.Dặn dò

Học bài ,làm bài tập,soạn bài mới bài 26 phần I dựa vào câu hỏi từng mục bài ---o0o---

Tuần : 24 Tiết: 40 Soạn ngày: Ngày dạy:

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG

PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈXIX XIX

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: HS cần nắm

- Nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục đích,lãnh đạo,qui mô.

- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.

2.Tư tưởng

- Giáo dục cho các em lòng yêu nướctự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885

- Chân dung Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Thiết,Phan Đình Phùng,Nguyễn Thiện Thuật

III.NỘI DUNG BÀI MỚI1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 84 - 87)