Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác với cuộc khởi nghĩa cùng thời Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 93 - 96)

- Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.

3.Bài mới: Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk

1. Lập bảng thống kê qua trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhândân ta (1858-1884). dân ta (1858-1884).

Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Từ 1.9.1858 - 2.1859

Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà

Triều đình chống trả yếu ớt,rồi rút lui về phía sau lập phòng tuyến,nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí.

2.1859 –

3.1861 TDP kéo quân từ ĐN vào Gia Định đểcứu vãn âm mưu chiến lược “đánh nhanh,thắng nhanh”

Triều đình không chủ động đánh giặc,quân triều đình chống trả yếu ớt,rồi bỏ thành mà chạy. 12.4.1861

16.12.1861 23.3.1862

TDP chiếm Định Tường Pháp chiếm Biên Hoà Pháp chiếm Vĩnh Long

Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp

5.6.1862 TDP buộc triều đình kí điều ước Nhâm Tuất (nhượng 3 tỉnh miền Đông cho Pháp)

Nhân dân quyết tâm đánh Pháp,không chấp nhận điều ước.

6.1867 TDP chiếm 3 tỉnh miền Tây : Vĩnh Long,An Giang,Hà Tiên

Nhân dân 6 tỉnh Nam kì kháng Pháp,điển hình:Khởi nghĩa Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Võ Duy Dương

20.11.1873 TDP đánh Bắc kì lần thứ nhất Nhân dân Bắc kì kháng Pháp

Tuất,nhượng 6 tỉnh Nam kì .

25.4.1882 TDP đánh Bắc kì lần thứ hai Nhân dân Bắc kì kiên quyết kháng Pháp 18.8.1883 TDP đánh Huế,Hiệp ước Hác-Măng

được kí kết,triều đình công nhận quyền bảo hộ của Pháp

Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân Pháp.

6.6.1884 Triều đình kí điều ước Pa-Tơ-nốt,chính thức đầu hàng thực dân Pháp,biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành thuộc địa nửa PK.

Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng.

2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương 1885-1896Thời gian Sự kiện Thời gian Sự kiện

5.7.1885 Cuộc phản công của phe chủ chiến tai kinh thành Huế.

13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi hạ chiếu cần vương kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

7.1885 

11.1888 Giai đoạn I: Phong trào phát triển hầu khắp các tỉnh Bắc,Trung Kì 11.1888

12.1895

Giai đoạn II: Điển hình là các cuộc khởi nghĩa + Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892 + Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895

3.Bài tập thực hành

- Sử dụng bài tập lịch sử,bài tập làm vào bảng phụ

- Treo bảng đồ 3 cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương cho học sinh tường thuật.

4. Củng cố

- Hệ thống lại kiến thức

5.Dặn dò

Học bài ,làm bài tập,soạn bài 28 dựa vào câu hỏi cuối từng mục

---o0o---

Bài tập:

- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo các mục sau: Khởi nghĩa thời gian Người lãnh

đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhânthất bại Ý nghĩalịch sử

Tuần 28 Tiết :44 Ngày soạn: Ngày dạy:

CÁC TRÀO LƯU DUY TÂN Ở VIỆT NAMNỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

A-Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp học sinh nhận biếtvề phong trào cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX

Hiểu rõ một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân. Những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được

-Tư tưởng : Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử ,thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.

-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắng của cac nhà Duy Tân ở Việt Nam.

-Có thái độ đúng đắn,trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tương,trí tuệ của con người trong quá khứ,hiện tại và tương lai.

-Kĩ năng: Rằng luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định liên hệ lí luận với thực tiễn, v.v....

B-Phương tiện dạy học:

- Tài liệu về các nhân vật Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...

C- Tiến trình dạy học:

1. Ổn định 2. KTBC:

-Trình bày ý nghĩa ,nguyên nhân thất bạicủa phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi?

3- Bài mới: Cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp âm mưu đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân ta phải đứng lên chống ách xâm lược. Bên cạnh các cuuộc đấu tranh chống Pháp trên chiến trường. lòng yêu nước của nhân dân ta còn được thể hiện bằng nhiều hành động khác nhau,trong đó có việc đề xuất các đề nghị cải cách mà chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản

?: Tình hình nước ta vào những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào?

HS: Pháp mưu mô thôn tính cả nước ta;triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu;kinh tế ,xãhội khủng hoảng nghiêm trọng=>Mâu thuẩn giai cấp và mâu thuẩn dân tộc gay gắt.

GV: Trước tình cảnh đó,một bộ phận nhân dân không chịu đựng nổi đã đứng lên khởi nghĩa

GỌI HS Đọc tư liệu chữ in nghiêng

?: Trước yêu cầu của lịch sử nhân dân Việt Nam lúc bây giờ phải làm gì?

HS: thay đổi chế độ hoặc cải cách xã hội cho phù hợp,đưa đất nước thoát khỏi bế tắc

GV: Như vậy cải cách là một yêu cầu khách quan tất yếu vào nửa cuối thế kỉ XIX ở nước ta.

GV: (h) Vì sao các quan lại,sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách?

HS: Để giải quyết trình trạng khủng hoảng ,suy yếu của nền kinh tế,xã hội lúc bây giờ.

I-TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

Kinh tế ,xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.

=>mâu thuẩn giai cấp và mâu thuẩn dân tộc gay gắt .

II-NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO

GV cho HS đọc SGK trang 135

GV (H) :Kể tên những nhà cải cách cuối thế kỉ XIX?

HS: Dựa vào sách GK trả lời

GV:Các nhà cải cách là những nhà thông thái,đi nhiều,biết nhiều,đã từng chứng kiến sự phồn vinh của tư bản Âu-Mĩ và văn hoá phương Tây.

GV: Giới thiệu chi tiết về Nguyễn Trường Tộ và những đề nghị cải cách của ông.

GV: Kết luận : Như vậy , của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh 3 yếu tố:

YÊU NƯỚC-KÍNH CHÚA-KIẾN THỨC SÂU RỘNG,CÓ CÁI NHÌN THỨC THỜI

GV: nguyên nhân nào dẫn đến các cải cách không thực hiện được?

HS:Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ,rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong,chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại . Triều đình phong kiến bảo thủ,không chấp nhận những thay đổi và từ chối sự cải cách.

GV: Tuy không thực hiện được nhưng phần nào nó cũng đem đến cho xã hội phong kiến Nguyễn một số điểm tích cực dó là những điểm nào?

HS: Nới lỏng chính sách bế quan toả cảng;bớt ngặt nghèo với đạo Thiên chúa giáo, góp phần cho việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XIX.

GV:(H) Theo em nếu các đề nghị cải cách trên được thực hiện thì tình hình đất nước ta sẽ như thế nào?

HS: Tự trả lời

GV: Liên hệ với công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta.

NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Các nhà cải cách tiêu biểu : Các nhà cải cách tiêu biểu :

Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.

Nội dung cải cách:

Nội trị ,ngoại giao ,kinh tế văn hoá...

III-KẾT CỤC CỦA ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH NGHỊ CẢI CÁCH

Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi cải cách

4- Củng cố: Thảo luận nhóm: Trò chơi ô chữ

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w