CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 59 - 61)

I/ NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH

CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚ

GIỚI

(1918-1939) (tiếp theo)

A- Mục tiêu bài học:

KT: Học sinh nắm được

Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1939 ở châu Âu. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1939 và tác động của nó đối với châu Âu.

- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, thất bại ở Pháp?

TT: Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiển của chủ nghĩa phát xít, từ đó bồi dững ý chí căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.

KN: Rèn luyện tự duy lô gíc, khả năng nhận thức và so sánh. Các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ của. Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào?

B- Thiết bị daỵ học:

- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tranh ảnh minh hoạ SGK

- Biểu đồ sản lượng thép của Liên Xô C- Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: 2. KTBC:

- Vì sao nhân dân Liên Xô bảo vệ được thành qủa cách mạng? - Ý nghĩa cuả cách mạng Mười Nga đối với nước Nga và thế giới? 3. Bài mới:

Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản

GV(H): Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?

HS: Sản xuất ào ạt,chạy theo lợi nhuận ,hàng hoá ế thừa ,cung vượt cầu .Người dân không có tiền mua sắm.

* biểu hiện của cuộc khủng hoảng:

II/CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

1-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933và những hậu quả của nó:

-Mức sản xuất của toàn thế giới giảm 42% trong đó tư liệu sản xuất giảm 53%, số công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu người.

GV: sử dụng khai thác hình 62 SGK.

GV(H): nhìn vào sơ đồ hình 62 em có nhận xét gì?

HS Thảo luận:

-Sơ đồ thể hiện 2 chiều hướng trái ngược nhau trong nền SX của Anh(nước TBCN) và của Liên Xô (nước XHCN) trong những năm 1929-1933.

GV(H): Cuộc khủng hoảng nầy gây ra những hậu quả gì?

HS: Sản xuất đình đốn ,nạn thất nghiệp,nhân dân lao động đói khổ,phong trào đấu tranh của nhân dân mạnh mẽ.

-Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Ý,Đức) .

GV(H):Đứng trước tình hình đó các nước tư bản đã có những

biện pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng? HS:(Dựa vào SGK trả lời)

-Cải cách kinh tế xã hội. -Phát xít hoá chính quyền.

GV(H):"Chủ nghĩa phát xít Đức có nghĩa là chiến tranh" em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiểu gì về câu nói nầy?

HS: Thể hiện chính sách phản động ,âm mưu thôn tính ,thống trị toàn cầu và điên cuồng chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới .

GV(H): Em hiểu khái niệm chủ nghĩa Phát xít là gì?

GV: Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ,em

hãy nhận xét về cuộc khủng hoảng nầy?

HS:Diễn ra ở tất cả các nước tư bản ,ảnh hưởng đến các nước khác.

Kéo dài nhất ,lớn nhất ,gây hậu quả nặng nề.

GV(H): trước nguy cơ xuất hiện chủ nghĩa phát xít và chiến

tranh ,cào trào cách mạng mới bùng nổ,vai trò của Đảng cộng sản các nước ntn?

HS: Tập hợp thống nhất lực lượng trong mặt trận thống nhất chống phát xít .

GV:Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ SGK.

GV(H):Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát

xít?

HS: Vì Đảng cộng sản Pháp kịp thời tập hợp lực lượng ,thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít được nhân dân ủng hộ và giành được thắng lợi.

GV(H): Sau khi giành được thắng lợi mặt trân nhân dân Pháp

thi hành những chính sách gì tiến bộ?

HS:Thi hành những chính sách tiến bộ là nới rộng quyền tự do dân chủ (ở các nước thuộc địa).

GV:Liên hệ thời kì nầy mặt trận dân chủ 1936-1939 ở Việt

Nam.

Nguyên nhân:

-Sản xuất ào ạt,chạy theo lợi nhuận ,hàng hoá ế thừa ,cung vượt cầu -Người dân không có tiền mua sắm.

Hậu quả:

- Sản xuất đình đốn ,nạn thất nghiệp lan tràn ,nhân dân lao động đói khổ -Chủ nghiã phát xít lên nắm quyển ở nhiều nước.

2-Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1933.

Mặt trận nhân dân Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,nới rộng quyền tự do dân chủ (ở cả các nước thuộc địa).

Một phần của tài liệu giáo an sử 8 trọn bộ (Trang 59 - 61)