vấn đề nêu trên.
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản
GV(H): Tình hình kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
HS: Một số nước đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn, phát triển nhanh, ít thuộc địa. Các đế quốc (già) thì chiếm phần lớn thuộc địa- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa trở nên căng thẳng.
HS: Đọc SGK
GV Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh để chia lại đất đai trên thế giới. Đức là nước hung hăng nhất. Ở châu Âu hình thành 2 khối quân sự kình đich nhau. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a>< Anh, Nga, Pháp. Ngoài ra giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước muốn lợi dụng chiến tranh để đàng áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
HS: Đọc phần tư liệu SGK trang 71.
GV: Sự kiện trên chỉ là duyên cớ để bùng nổ chiến tranh.
GV(H): Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh?
HS: Mong muốn thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
GV dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất để tường thuật diễn chính của cuộc chiến tranh.
- Giai đoạn I: Năm 1914-1916 ưu thế thuộc về phe liên minh - Giai đoạn II: Năm 1917-1918 Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
GV(H):Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914-1918 lại gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
HS: Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau đó 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến tranh. Chiến sự xảy ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển và đại dương nhưng chiến trường chính là là châu Âu.
HS: Xem hình 51 SGK
GV: Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi ở Nga. Cao trào cách mạng vô sản phát triển, các dân tộc thuộc địa thức tỉnh.
GV: Đọc mục 3 SGK trang 72,73.
GV: Cho HS điền vào bảng thống kê kết quả chiến tranh.
GV(H): Từ nguyên nhân, diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất em hãy nêu tính chất của nó?
HS: Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
GV(H): Em suy nghĩ như thế nào về cuộc chiến tranh đó?
HS: Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động là người phải gánh chịu mọi hi sinh về người và của.
GV: Từ ý trên, giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế
I- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: tranh:
Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa: - Đức ,Áo-Hung,Ývà Anh, Pháp, Nga Mâu thuẫn lẫn nhau.
8-1914 chiến tranh bùng nổ.
II- Những diễn biến chính của chiến sự: chiến sự:
Giai đoạn I: Năm 1914-1916 ưu thế thuộc về phe liên minh.
Giai đoạn II: Năm 1917-1918 Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
Chiến tranh kết thúc, phe liên minh thất bại.
III- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất: giới thứ nhất:
Gây hậu quả nặng nề Tính chất:
Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, phản động.
quốc, bảo vệ hoà bình.
4. Củng cố: Cho HS lập niên biểu về sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
Thời gian Sự kiện
Cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 1914
1914-1916 7.11.1917 11.11.1918
5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau" Tiết ôn tập lich sử thế giới cận đại(từ TK XIV-1917)
Tuần :11 Tiết : 21 Ngày soạn: Ngày dạy :
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
A-Mục tiêu bài học:
Củng cố kiến thức lịch sử đã học một cách hệ thống .
Rèn luyện tốt hơn kĩ năng học tập về bộ môn lịch sử ,chủ yếu là hệ thống hoá ,phân tích sự kiện ,khái quát rút ra kết luận ,lập bảng thống kê.
B- Phương tiện dạy học:
-Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại.
C-Tiến trình dạy học:
1.Ổ định
2. KTBC: Kiểm tra theo câu hỏi ôn tập . 3.Bài mới: