Hoạt động1 (5 phút).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 38 - 40)

I. Trọng lợng riêng Công thức tính trọng lợng riêng.

1.Hoạt động1 (5 phút).

Tìm hiểu tình huống.

HS dự đoán:

- Dùng dây kéo ống lên - HS: Trả lời.

GV: Nếu chỉ dùng dây liệu có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật không?

? Đề xuất phơng án thí nghiệm:

Gợi ý: Dùng khối trụ kim loại thay ống bê tông.

? Cho biết các bớc tiến hành thí nghiệm.

Y/c các nhóm tiến hành thực hành.

Gvđiều khiển học sinh thống nhất câu trả lời C1.

Hoạt động 2: ( 10 phút).

Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng:

1. Đặt vấn đề: HS: Dự đoán. - Kéo đợc.

- Không kéo đợc. Khi P>F.

* Thí nghiệm:

HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu các bớc thí nghiệm:

- Đo trọng lợng của vật ( H13.3 ). - Đo lực kéo vật lên ( H13.4 )

- So sánh trọng lợng của vật &lực kéo vật lên

* Các nhóm tiến hành thực hành ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. C1: Lực kéo vật lên bằng trọng lợng của vật.

VẬT Lí 6

Y/c học sinh trả lời câu C2; C3.

Gv lu ý học sinh: ” ít nhất bằng” bao gồm cả trờng hợp “ lớn hơn ’’.

Gv: Đẻ khắc phục những khó khăn trên, ngời ta dùng những máy cơ đơn giản →

2.

C2: Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng 1 lực ít nhất bằng trọng lợng của vật.

C3: Khó Khăn trong cách kéo:

- Cần nhiều ngời kéo, t thế đứng khó khăn.

Y/c học sinh tìm hiểu thông tin mục II . ? Kể tên các máy cơ đơn giản

? Máy cơ đơn giản giúp ích gì cho con ngời

GV: Nhấn mạnh tác dụng của máy cơ đơn giản.

Hoạt động 3: ( 15 ) Các máy cơ đơn giản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Tìm hiểu thông tin SGK.

- Các máy cơ đơn giản thờng dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bấy, ròng rọc.

C4: a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản

- Y/c học sinh thảo luận, trả lời C5, C6. -Y/c học sinh đọc và ghi nhớ nội dung phần ghi nhớ SGK / T43.

Gv chốt: Muốn kéo 1 vật lên theo phơng thẳng đứng phải dùng 1 lực ít nhất bằng trọng lợng của vật.

- Có 3 loại máy cơ đơn giản:

Mặt phăng nghiêng; đòn bẩy; ròng rọc

Hoạt động 3: ( 10 phút).

Củng cố - Vận dụng:

C5: Khối lợng của ống 200kg.

- Cần lực kéo ít nhất bằng: 2000N 4 ngời kéo với lực 400N / ngời.

Vậy không kéo đợc ống bê tông.

C6: - Các ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản. - Dùng ròng rọc kéo xô vữa.

- Dùng mặt phẳng nghiêng đa thùng hàng lên xe.

4. Hớng dẫn học ở nhà ( 4 phút)

- Học ,hiểu ghi nhớ.

- Hoàn thành C1→C6 vào vở.

- Bài tập: 13.1 →13.4.

- Tìm hiểu thêm những máy cơ đơn giản đợc ứng dụng vào thực tế và tác dụng của các máy cơ đơn giản đó.

- Xem bài mới. Tìm hiẻu bài theo các câu hỏi gợi ý sau: 1. Mặt phẳng nghiêng giúp ích gì cho con ngời

2. Tìm các ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. --- * * * --- Ngày soạn: 03/12/2008 Ngày giảng:18/12/2008 Tiết 16 : Mặt phẳng nghiêng I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nếu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng, và lợi ích trong thực tế. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng thích hợp. 2. Kĩ nămg: - Sử dụng lực kế. - Làm thí nghiệm dùng mặt phẳng nghiêng. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực. - Có ý thức vận dụng kiến thức trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - Lực kế có GHĐ : 2N

- 1 khối trụ kim loại khối lợng 200g.

- 10 mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ nghiêng. - 1 phiếu học tập.

* Cả lớp: Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 38 - 40)