IV. Hớng dẫn về nhà (2) ’
2. Thực hành đo lực( 5phút)
* HĐ nhóm:
- Đo trọng lợng của quyển SGK vật lí 6.
- Báo cáo kết quả đo .
? 1 quả cân có khối lợng 100g thì có trọng lợng bao nhiêu Niutơn?
- Yêu cầu HS lên bảng làm C6.
? Nêu mối quan hệ giữa trọng lợng và khói lợng ( P tính bằng N; m tính bằng Kg) ?
GV: Khẳng định công thức và nhấn mạnh đơn vị của các đại lợng trong công thức.
Hoạt động 3 ( 10 phút)
Công thức liên hệ giữa khối lợng và trọng lợng.
- HS: 100 g tơng ứng với 10 N. - HS : thực hiện C6.
+) Quả cân có khối lợng 200g thì trọng l- ợng là 2N. +) Quả cân có trọng lợng 1 kg thì có trọng lợng 10 N. HS: Rút ra hệ thức: Trong đó: P: trọng lợng ( N) m : Khối lợng (Kg). ? Nêu những ND cơ bản vừa học trong
bài
? Giải thích tại sao các “ cân bỏ túi” không chia đơn vị là Niu tơn mà lại chia đơn vị là Kg?
Bài tập ( bảng phụ)
1. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
A: Lực kế là dụng cụ đo khối lợng. B: Lực kế là dụng cụ đo lực.
C: Cân Rôbecvan là d.cụ đo trọng lợng. D: Lực kế là d.cụ đo cả lực và k.lợng. 2. Điền số thích hợp vào ô trống: a. 1 xe tải có khối lợng 3,2 tấn sẽ có trọng lợng (1)………. b. 1 thùng hàng có trọng lợng 500 N sẽ có khối lợng là (2)……. - Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em cha
Hoạt động 4 ( 10 phút) Củng cố Vận dụng.–
HS: Nêu những kiến thức cơ bản dã học: +) Lực kế là dụng cụ đo lực.
+) Hệ thức liên hệ giữa P và m: P = 10 m. HS: Vì trọng lợng của 1 vật luôn tỉ lệ với khối lợng của nó, nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lợng mà ghi khối lợng của vật.
Thực chất, “ cân bỏ túi” là 1 lực kế lò xo. - Đọc đề bài. +) Chọn đáp án đúng: B. HS : điền vào chỗ trống. (1) 32000 N (2) 50 Kg. +) Đọc mục “ Có thể em cha biết”.
Nguyễn Thị Yến – THCS Thanh Nưa – Năm học 2009 - 2010 Page 31
biết”
GV chốt toàn bài: Ghi nhớ.
4. Hớng dấn về nhà ( 2 phút).
- Học ghi nhớ.