Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả đo.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 29 - 30)

IV. Hớng dẫn về nhà (2) ’

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả đo.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 1 lực kế lò xo.

- 1 sợi dây mảnh để buộc quyển SGK vật lí 6.

* Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu bài theo yêu cầu.

III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: 1. ổn định tổ chức 6A:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Câu hỏi: ( Bảng phụ)

Lực nào dới đây là lực đàn hồi? A: Trọng lực của 1 quả nặng.

B: Lực hút của nam châm tác dụng lên sắt. C: Lực đẩy của là xo dới yên xe đạp.

D: Lực kéo của đầu tàu với toa tàu. ? Lực đàn hồi có đặc điểm gì

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh * Các đại lợng vật lí ( khối lợng, thể tích,

độ dài) đều có dụng cụ để đo. Vậy, lực có thể đo đợc không? Dụng cụ đo lực là gì?

→ vào bài.

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1/SGK. ? Lực kế là gì?

GV thông báo: Có nhiều loại lực kế nh: lực kế đo lực kéo, lực đẩy nh… ng loại lực kế thờng dùng là lực kế lò xo.

GV giới thiệu lực kế lò xo ( dùng lực kế chứng minh).

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (5’) +) Quan sát lực kế lò xo ở nhóm em +) Nghiên cứu cấu tạo của lực kế lò xo. +) Hoàn thành yêu cầu C1( chiếu C1) - Yêu cầu các nhóm trả lời C1.

GV chuẩn lại nội dung C1.

Chốt: cấu tạo lực kế lò xo.

- Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế của nhóm.

GV: Gọi 1-2 nhóm trả lời.

Lu ý: Khi đo lực cũng cần ớc lợng trớc khi đo để chọn d.cụ đo thích hợp.

Hoạt động 1 (15 phút) Tìm hiểu lực kế.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w