III. Các hoạt động dạy học
3. Mối quan hệ giữa trọng lợng và khối lợng.
P = 10 .m
4. Khối lợng riêng, trọng lợng riêng.
D = m/ v d = P/v.
5. Các loại máy cơ đơn giản.
- Máy cơ đơn giản giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn.
ờng ding?
GV chốt: Các hiện tợng vật lí có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi giải thích các hiện tợng thực tế cần kết hợp nhiều hiện tợng khác nhau để giải thích.
- 3 loại máy cơ đơn giản thờng dùng: +) Mặt phẳng nghiêng.
+) Đòn bẩy. +) Ròng rọc.
Gv chiếu đề bài tập .
- HS điền từ.
- GV chuẩn lại bài làm của HS. * GV chiếu đề bài tập 2:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV chuẩn lại bài làm của HS.
Chốt: Ghi nhớ đơn vị của các đại lợng để sử dụng cho chính xác.
GV chiếu đề bài 3. ? Tóm tắt đề bài.
? Tính trọng lợng của vật nh thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng tính D,d của vật. - Nhận xét bài làm của HS.
Gv chốt lại các công thức. GV chiếu đề bài tập 4. - Gọi HS trả lời.
Gv chốt: vai trò, tác dụng của máy cơ đơn giản.
* Chốt toàn bài: Nhấn mạnh các vần đề cơ bản.
Hoạt động (20 phút) Vận dụng Bài 1:
Điền từ thích hợp vào dấu ……..
a. Con trâu tác dụng ……….vào cái cày. b. Kim nam châm tác dụng ……. lên kim nam châm. c. 2 lực cân bằng là 2 lực……….; có cùng ph- ơng nhng ………. Bài 2: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để đợc khẳng định đúng? Xác định các đại lợng đo. A B Khối lợng Kg/m3 Trọng lợng N/m3 Khối lợng riêng Kg Trọng lợng riêng m 3 Thể tích m Chiều dài N Bài 3: m = 5 kg v = 0,5 m3. P = ? D = ? d = ? Bài giải: Trọng lợng của vật là: P = 10 . m = 10 . 5 = 50 N. Khối lợng riêng của vật là: D = m/ v = 5/0,5 = 20 Kg/m3. Trọng lợng riêng của vật là: d = P/v 50 / 5 = 10 N/m3.
Bài 4.
Sử dụng loại máy cơ đơn giản nào trong các tr- ờng hợp sau:
a. Đa 1 thùng hàng lên sàn xe ? b. Đa 1 xô vữa lên nhà cao tầng. c. Đảy 1 hòn đá nặng ra khỏi vị trí.
VẬT Lí 6
- HS trả lời.
4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chơng I: Cơ học - Đọc trớc chơng II: Nhiệt học
Ngày soạn: 29 / 01/ 2009 Ngày giảng: 03 / 02/ 2009
Tiết 23: sự Nở Vì NHIệT CủA CHấT RắN.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc thể tích, chiều dài của chất rắn tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc các nội dung bảng biểu, từ đó rút ra nhận xét. - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- 1 đèn cồn, 1 cái vòng kim loại; 1 quả cầu kim loại. 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 6A:
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
GV: cho HS đọc các nôi dung cơ bản của chơng II. 3. Bài mới:
GV: Nêu tình huống vào bài nh SGK ( Yêu cầu HS đọc tình huống)
Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: 1 cái vòng kim loại; 1 quả cầu kim loại.
GV: Trớc khi hơ nóng, quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
? Dự đoán: Khi nung nóng quả cầu có lọt
Hoạt động 1 (25 phút) Thí nghiệm. 1. Thí nghiệm.
- Quan sát dụng cụ thí nghiệm.
- Quan sát: Trớc khi hơ nóng, quả cầu lọt
qua vòng kim loại.
qua vòng kim loại không?
GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. ? Quả cầu nóng có lọt qua vòng kim loại không?
? Dự đoán: Khi nhúng quả cầu vào nớc lạnh thì quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? GV làm thí nghiệm: nhúng quả cầu vào nớc lạnh.
? Khẳng định lại 2 dự đoán.
? Qua kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời C1; C2
? Thể tích quả cầu thay đổi thế nào khi quả cầu nóng lên? Khi quả cầu lạnh đi?
? Điều đó chứng tỏ gì?
Gv chốt: Quả cầu nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
? Kết luận nh thế nào về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
* Chuyển ý: Các chất rắn khác nhau có nở vì nhiệt nh nhau không?
- Nêu ý kiến dự đoán.
- Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Sau khi hơ nóng: Quả cầu không lọt qua
vòng kim loại.
- Nêu ý kiến dự đoán khi nhúng quả cầu vào nớc.
- Quan sát GV làm thí nghiệm.
+) Khi quả cầu nóng nhúng vào nớc lạnh,
quả cầu lọt qua vòng kim loại.