- BTVN: 32.1→ 23.3/ SBT Đọc trớc bài mới.
2. Tiến hành đo.
- Các nhóm tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo các bớc:
+) Kiểm tra bầu thuỷ ngân của nhiệt kế. Vảy mạnh cho thuỷ ngân xuống bầu.
+) Lau sạch nhiệt kế. +) Kẹp nhiệt kế vào nách. +) Đọc nhiệt độ sau 3 phút.
+) Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
? Để đo nhiệt độ sôi của nớc, ta dùng loại nhiệt kế nào?
? Tại sao không dùng nhiệt kế rợu? ? Nêu các đặc điểm của nhiệt kế dầu? ? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm về theo dõi nhiệt độ của nớc khi đun nớc nóng, cần phân công theo dõi:
+ Theo dõi thời gian + Theo dõi nhiệt độ + Ghi kết quả vào bảng
GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nớc.
Nếu thiếu thời gian cho HS về nhà hoàn thành nốt báo cáo và nộp tiết sau
Hoạt động 3 (20phút)
Theo dõi nhiệt độ của nớc trong quá trình đo. 1. Dụng cụ.
- Sử dụng nhiệt kế dầu ( nhiệt kế thủy ngân) +) HS: Vì rợu sôi ở 800c ; nớc sôi ở 1000 c. Nớc cha sôi thì dầu đã sôi nên không đo đợc.
- Nêu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu và ghi vào phiếu thực hành
2. Tiến hành đo.
- Các nhóm bố trí TN đun nớc .
- Sử dụng nhiệt kế dầu để đo nhiệt độ của nớc trong quá trìnhđun nớc.
- Phân công các thành viên trong nhóm : + Theo dõi thời gian
+ Theo dõi nhiệt độ + Ghi kết quả vào bảng
- Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
VẬT Lí 6
ờng biểu diễn của sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian GV: Yêu cầu HS dừng thực hành - Thu dọn dụng cụ thí nghiệm GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành về: + Chuẩn bị + Tinh thần và thái độ thực hành + Kết quả thực hành Hoạt động (3 phút) Tổng kết thực hành
Hoàn thiện báo cáo thực hành.Nộp bài thực hành - Thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp học - Tự đánh giá bài thực hành
4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
- Xem lại bài thực hành
- Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ
- Đọc trớc bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Ngày soạn: 27/ 03/ 2009
Ngày giảng: 27/ 03/ 2009
Tiết 30: Sự nóng chảy - Sự đông đặc. I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800c. Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra nhận xét. - Biết vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
3. Thái độ:
- Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh phóng to hình 24.1/ SGK. - Bảng phụ ghi kết qủa thí nghiệm. - 1 bảng phụ có kẻ ô vuông.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- 1 tờ giấy kẻ ô li; 1 thớc kẻ. III. các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức 6A:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh * ĐVĐ: Nh SGK. - Gọi HS đọc mục 1/ SGK. - GV treo tranh H24.1. ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm cần thiết?
? Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm? GV chốt: cách tiến hành thí nghiệm. Thông báo: khi đốt nóng băng phiến rất độc nên không làm thí nghiệm này.
GV: Khi tiến hành thí nghiệm nh thế, ta thu đợc kết quả thí nghiệm → Bảng kết quả thí nghiệm.
GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm ta vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
- Gọi HS đọc cách vẽ/ SGK.
? Để vẽ đờng biểu diễn, ta phải vẽ những trục nào? Những trục đó biểu diễn những yếu tố nào?
? Cách chia đơn vị trên các trục đó nh thế nào?
GV hớng dẫn HS cách vẽ các điểm biểu diễn. Lu ý HS phải gióng song song các trục.
- GV vẽ 3 điểm biểu diễn và yêu cầu HS lên bảng vẽ tiếp các điểm còn lại.
? Để vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ta làm thể nào?
- Yêu cầu HS vẽ đờng biểu diễn. - Yêu cầu HS căn cứ vào đờng biểu diễn trả lời các câu hỏi từ C1→ C4.
Hoạt động 1 ( 30phút)