Rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 76 - 79)

- BTVN:26.1→ 26.4/ SBT Đọc trớc bài mới.

c.Rút ra kết luận.

- Nhiệt độ của cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ của cốc đối chứng.

- Mặt ngoài của cốc thí nghiệm có các giọt n- ớc nhỏ.

→ Các giọt nớc đó do hơi nớc trong không khí ngng tụ lại. Điều đó chứng tỏ: Sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp.

GV treo đề bài tập trắc nghiệm: * Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Sự chuyển từ thể .... sang thể hơi gọi là ....Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố: ....

- Sự chuyển từ thể ...sang thể ...gọi là ....Sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi... - Gọi HS hoàn thiện bài tập.

? Lấy ví dụ về sự ngng tụ?

Giải thích sự hình thành các giọt sơng trên lá cây vào ban đêm?

? Tại sao đựng rợu trong bình đậy nút kín thì không bị cạn dần, còn nếu không nút kín thì bị cạn dần?

? Nêu các nội dung chính của bài? - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Gọi HS đọc “ Có thể em cha biết”. GV: chốt nội dung ghi nhớ.

Hoạt động 2 (12 phút) Củng cố Vận

dụng.

* Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: lỏng ; sự bay hơi; nhiệt độ, gió và diện tích

mặt thoáng.

hơi ; lỏng; sự ng ng tụ .; nhiệt độ thấp.

- HS điền hoàn thiện bài tập. - Lấy ví dụ về sự ngng tụ.

- Trả lời C7: Ban đêm nhiệt độ thấp, nên hơi n- ớc trong không khí ngng tụ đọng lại trên các lá cây, tạo thành các giọt sơng.

* Trả lời C8:

Rợu đựng trong bình kín khi bay hơi sẽ ngng tụ trên nút rồi rơi trở lại bình nên rợu không bị cạn, trong bình không kín rợu sẽ bay hơi và cạn dần.

- Nêu các nội dung chính của bài. - Đọc “ Ghi nhớ”

VẬT Lí 6

4. Hớng dẫn học ở nhà ( 2 phút)

- Học nội dung ghi nhớ.

- Giải thích các hiện tợng liên quan đến sự bay hơi, ngng tụ trong thực tế. - BTVN: 27.2→ 27.5/ SBT.

Ngày soạn: 23/ 04/ 2009 Ngày giảng: 24/ 04/ 2009

Tiết 34: Sự sôi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS mô tả đợc hiện tợng sôi và các đặc điểm của sự sôi.

2. Kỹ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm quan sát sự sôi và ghi chép, khai thác số liệu từ thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 1 đèn cồn, 1 cốc nớc. - 1 nhiệt kế.

- 1 kẹp vạn năg, 1 giá đỡ, 1 lới đốt.

2.Chuẩn bị của học sinh:

a. Mỗi nhóm 1 bảng phụ kẻ sẵn bảng 28.1/ SGK để ghi kết quả thí nghiệm. b. Mối HS 1 tờ giấy kẻ ô li.

III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:

1.ổn định tổ chức 6A:

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Câu hỏi: Điền tên các quá trình biểu diễn sự chuyển thể của các chất theo sơ đồ sau:

Rắn Lỏng Khí

? Giải thích sự hình thành giọt sơng trên lá cây vào ban đêm? 3. Bài mới:

Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh * ĐVĐ: Nh SGK.

- Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm.

? Dụng cụ thí nghiệm?

Hoạt động 1 (20 phút) Thí nghiệm về sự sôi. 1. Tiến hành thí nghiệm.

* Tìm hiểu thí nghiệm:

- Đọc thông tin SGK.

HS: Nêu các dụng cụ cần thiết.

? Cách tiến hành thí nghiệm? ? Cần quan sát những hiện tợng gì? GV treo bảng phụ ghi các hiện tợng ở trên mặt nớc và ở trong lòng nớc - Hớng dẫn HS cách ghi bảng kết quả thí nghiệm: chỉ cần ghi bằng kí hiệu A,B,C, D hoặc I,II, III , không cần dùng lời để mô tả hiện tợng.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ( 15 phút): tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu.

*Lu ý HS:

+) Điều chỉnh ngọn lửa đèn cồn cho vừa phải.

+) Cẩn thận khi làm thí nghiệm với n- ớc sôi, đèn cồn, đồ dễ vỡ.

- Lu ý hỗ trợ các nhóm còn lúng túng.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Các bớc tiến hành thí nghiệm: +) Đo nhiệt độ nớc ban đầu.

+) Đun nớc đến 400C bắt đầu theo dõi hiện tợng trên mặt nớc và hiện tợng trong lòng nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Ghi kết quả vào bảng 28.1.

- Đọc và nhớ các hiện tợng thông qua các lý hiệu.

* Tiến hành thí nghiệm:

Hoạt dộng nhóm ( 15 phút).

- Tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã thống nhất.

- Theo dõi và ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm của nhóm.

- Báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Gọi HS đọc mục 2/ SGK.

? Để vẽ đờng biểu diễn, ta phải vẽ những trục nào?

? Chia đơn vị trên các trục đó nh thế nào?

? Gốc của mỗi trục là bao nhiêu? ? Nêu cách vẽ đờng biểu diễn? - Yêu cầu các nhân HS tự vẽ đờng biểu diễn vào giấy kẻ ô li.

- GV chú ý hỗ trợ những HS yếu. ? Có nhận xét gì về đờng biểu diễn? GV: Đờng biểu diễn cho biết sự thay

Hoạt động 2 (17 phút) Vẽ đờng biểu diễn.

- Đọc thông tin mục 2 / SGK. - Vẽ 2 trục:

+) Trục nằm ngang là trục thời gian. Mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1 phút. +) Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh ô vuông biểu thị 20 c.

+) Gốc trục nhiệt độ là 400 c, trục thời gian là phút 0.

+) Vẽ các điểm biểu diễn tơng ứng rồi nối các điểm đó lại với nhau ta đợc đờng biểu diễn. * Vẽ đờng biểu diễn:

- HS dựa trên kết quả thí nghiệm của nhóm để vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

VẬT Lí 6

đổi nhiệt dộ theo thời gian, tơng ứng với các hiện tợng đã quan sát đợc.

→ Yêu cầu HS căn cứ vào kết quả vừa thu thập đợc để trả lời câu hỏi C1

→ C4 SGK. 87. ( Giao về nhà)

4.Hớng dẫn học ở nhà ( 2 phút)

- Căn cứ vào kết quả vừa thu thập đợc để trả lời câu hỏi C1 → C4 . - Tìm hiểu các hiện tợng liên quan đến sự sôi trong thực tế.

Ngày soạn: 01/ 05/ 2009 Ngày giảng: / 05/ 2009

Tiết 35: Sự sôI ( Tiếp theo)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS mô tả đợc hiện tợng sôi và các đặc điểm của sự sôi.

- Nớc sôi ở 1000 c. Trong thời gian sôi, nhiệt độ của nớc không thay đổi.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm (Trang 76 - 79)