Buồng trứng và hóc môn sinh dục nữ:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 100 - 101)

- Nêu rõ đợc tính chất và vai trò của hóc môn, từ đó nêu đợc tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.Trình bày đợc hóc môn sinh dục nam và nữ ảnh hởng đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.

+ Kỷ năng: Vận dụng

+ Giáo dục: ý thức của HS trong đời sống.

B. Ph ơng pháp:

- Trực quan - Đàm thoại.

C. Ph ơng tiện dạy và học:1) Chuẩn bị của thầy: 1) Chuẩn bị của thầy:

- Giáo án.

- Tranh hình 58.1 -> 2.

2) Chuẩn bị của trò:

- Học bài cũ.

- Xem trớc bài mới

d. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:

II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK

III. Bài mới:1) Đặt vấn đề: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài:

+ HS quan sát và nghiên cứu kình 58.1 -> 2, tìm hiểu vị trí tế bào kẻ và hóc môn do tế bào này tiết ra.

=> Làm bài tập SGK

- HS đánh dấu vào bảng 58.1 (nếu em có)

- HS đọc thông tin quan sát hình vẽ 58.3 => Vị trí cấu tạo -> làm bài tập SGK. - HS nữ đánh dấu vào bảng 58.2 nếu em

a) Hoạt động 1:

I. Tinh hoàn và hóc môn sinh dục nam: nam:

+ Tinh hoàn: sản sinh tinh trùng

- các tế bào kẻ trong tinh hoàn tiết hóc môn sinh dục nam (testostêrôn) -> Gây biến đổi ở tuổi dậy thì, dấu hiệu có khả năng sinh sản.

b) Hoạt động 2:

II. Buồng trứng và hóc môn sinh dục nữ: nữ:

có. - các tế bào nang trứng tiết hóc môn và sinh dục ơstrogen -> Gây nên biến đổi dậy thì, quan trọng là dấu hiệu hành kinh -> Có khả năng sinh sản

3) Đánh giá mục tiêu:

- Chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

- Nam và nữ dấu hiệu nào là có khả năng sinh sản.

4) Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK. - Xem trớc bài 59 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w