A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Giúp HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo - Nắm đợc tuần tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo
+ Kỹ năng: Biết đợc phơnhg pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực
+ Giáo dục: HS biết vận dụng đuợc vào cuộc sống khi cần.
B. Ph ơng pháp:
Thực hành
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Phòng thực hành, tranh ảnh phóng to - Cáng cứu thơng
2. Chuẩn bị của trò: Xem trớc bài
- 1 nhóm 1 chiếu cá nhân, gối cá nhân, gạc.
D. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:
II. Kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của các nhóm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Nh SGK
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV cho HS đọc thông tin kết hợp với thực tiễn => thảo luận => kết luận (các nhóm điền vào bảng)
- Các nhóm khác bổ sung => GV nhận xét sửa sai?
a. Hoạt động 1 :
I. Tìm hiểu các tình huống cần đ ợc hô hấp nhân tạo: hô hấp nhân tạo:
b. Hoạt động 2:
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh: khoẻ mạnh:
+ Cần tích cực rèn luyện, tập TDTT phối hợp với thở sâu, giảm nhịp thở thờng xuyên, từ bé - > để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
- Tập luyện đúng cách, đều đặn.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Dung tích sống là gì? (Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra) ? Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp?
4. Dặn dò:
Ch
ơng V: Tiêu hoá
Tiết 25: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Trình bày đợc các nhóm chất trong thức ăn - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá
- Nắm đợc vai trò của tiêu hoá với cơ thể con ngời + Kỹ năng:
- Quan sát đợc hình vẽ, xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá.
+ Giáo dục:
HS có ý thức để bảo vệ cơ thể
B. Ph ơng pháp:
- Trực quan - đàm thoại
C. ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh + mô hình các cơ quan 2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ và xem trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định: