Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 63 - 66)

khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh tác nhân có hại:

* Các thói quen sống khoa học:

1. Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng nh cho hệ bài tiết.

2. Khẩu phần ăn uống hợp lý

+ Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn thiu, nhiễm độc. + uống đủ nớc.

3. Khi muốn đi tiểu, nên đi ngay, không nên nhịn lâu.

* Cơ sở khoa học:

1. Hạn chế đợc tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

2. Không để thận làm việc quá nhiều, hạn chế khả năng tạo sỏi, chất độc. + Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu liên tục.

3. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tạo thành nớc tiểu.

+ Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. - Thờng xuyên giữ vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết.

- ăn uống có khẩu phần hợp lý. - Đi tiểu đúng lúc.

3) Đánh giá mục tiêu:

- Những tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu là gì? - Xây dựng cho mình một thói quen khoa học nh thế nào?

4) Dặn dò:

Ch

ơng VIII: da

Bài 43: cấu tạo và chức năng của daA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS nắm và mô tả đợc cấu tạo của da.

- Chứng minh đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.

+ Kỷ năng: Quan sát + phân tích.

+ Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ da.

B. Ph ơng pháp:

- Trực quan + đàm thoại.

C. Ph ơng tiện dạy và học:1) Chuẩn bị của thầy: 1) Chuẩn bị của thầy:

- Giáo án

- Tranh cấu tạo da, mô hình cấu tạo da.

2) Chuẩn bị của trò:

- Học bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem trớc bài mới 41/132.

d. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:

II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK.

III. Bài mới:1) Đặt vấn đề: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài:

+ HS quan sát tranh (Dùng bút chì) đánh mũi tên chỉ thành phần cấu tạo của các lớp vào sơ đồ SGK?

- Thảo luận nhóm để tìm hiểu chức năng của từng phần

-> Trả lời câu hỏi.

a) Hoạt động 1:I. Cấu tạo của da: I. Cấu tạo của da:

* Da: Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dới da.

+ Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng tế bào sống.

+ Lớp bì: Thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông bao lông, tuyến mồ hôi (3), dây thần kinh (4).

+ Qua phân tích ở phần I

-> HS có thể tự rút ra chức năng của da -> Thảo luận nhóm thống nhất để trả lời câu hỏi SGK.

b) Hoạt động 2:II. Chức năng của da: II. Chức năng của da:

+ Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trờng: va đập, vi khuẩn, chống thấm nớc ...

- Chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố góp phần chống tia tử ngoại.

+ Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, giản mao mạch tuyến mồ hôi, cơ chân lông, lớp mỡ chống mất nhiệt.

+ Nhận biết các kích thích của môi tr- ờng.

+ Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

+ Da và sản phẩm của da tạo nên vẽ đẹp.

3) Đánh giá mục tiêu:

- Nêu cấu tạo của da.

- Da có chức năng nh thế nào?

4) Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Xem trớc bài mới, bài 42/134.

Bài 44: vệ sinh daA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống đợc các bệnh ngoài da.

+ Kỷ năng: Vận dụng đợc vào cuộc sống.

+ Giáo dục:ý thức tự vệ sinh cá nhân và bảo vệ cho cộng đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại + phân tích.

C. Ph ơng tiện dạy và học:1) Chuẩn bị của thầy: 1) Chuẩn bị của thầy:

- Giáo án

- Tranh ảnh su tầm.

2) Chuẩn bị của trò:

- Học bài cũ.

- Xem trớc bài mới.

d. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 63 - 66)