hậu quả của nó.
- Trình bày đợc thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích đợc cơ sở khoa học của nó.
+ Kỷ năng: Phân tích.
+ Giáo dục: HS có ý thức xây dựng các thói quen khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu.
B. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại + tìm tòi phân tích.
C. Ph ơng tiện dạy và học:1) Chuẩn bị của thầy: 1) Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án
- Tranh 38.1 và 39.1 SGK.
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ.
- Xem trớc bài mới 40/129.
d. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK - 1 HS.
- Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống?
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Vậy muốn có một hệ bài tiết nớc tiểu khoẻ mạnh ...
2) Triển khai bài:
+ HS tự đọc thông tin SGK
-> Thảo luận nhóm nhỏ và trả lời câu hỏi SGK .
- GV treo tranh 38.1, 39.1, HS quan sát => GV và HS đàm thoại -> Đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung .
-> GV kết luận.
a) Hoạt động 1:
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu: cho hệ bài tiết nớc tiểu:
+ Các chất độc trong thức ăn, đồ uống. + Khẩu phần ăn không hợp lý.
+ Các vi trùng gây bệnh.
=> Cầu thận viêm, suy thoái -> Quá trình lọc máu trì trệ -> Chất cặn bã và độc bị tích tụ trong máu.
=> Cơ thể bị phù -> suy thận -> hôn mê và chết.
+ Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để có một hệ bài tiết nớc tiểu khoẻ mạnh -> phần II.
+ Cá nhân, HS tự suy nghĩ liên hệ để chọn ý thích hợp -> thảo luận nhóm, thống nhất câu điền -> Đại diện tổ trả lời -> Tổ khác bổ sung.
-> GV kết luận.
- Vậy cần phải xây dựng cho mình một thói quen sống khoa học nh thế nào?
b) Hoạt động 2: