1) Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao:
+ GV đa ra một số ví dụ trong cuộc sống (đối với HS) trong quá trình rèn luyện đạo đức và học tập.
+ Trong cuộc sống trong ngời dùng tiếng nói và chữ viết làm gì?
- Có ý nghĩa nh thế nào?
+ Giúp con ngời biết khái quát hoá sự vạt, hiện tợng.
-> Khái niệm đợc diễn đạt bằng các từ
- Tiếng nói và chữ viết đại diện cho các sự vật và hiện tợng cụ thể là tín hiệu gián tiếp để hình thành phản xạ có điều kiện.
- Tiếng nói chữ viết là hình thức biểu đạt các sự vật, hiện tợng cụ thể, là cơ sở của t duy trìu tợng, t duy sáng sáng tạo.
2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Con ngời giao lu đợc với nhau.
- Con ngời trao đổi đợc kinh nghiệm trong cuộc sống.
c) Hoạt động 3:III. T duy trìu tợng: III. T duy trìu tợng:
- Nhờ có ngôn ngữ -> Con ngời đã trìu tợng hoá các sự vật, các hiện tợng cụ thể.
3) Đánh giá mục tiêu:
- Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa nh thế nào? - HS đọc phần kết luận SGK.
4) Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK. - Xem trớc bài 54/172
Bài 57: Vệ sinh hệ thần kinhA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS phân tích đợc ý nghĩa của giấc ngủ, biết đợc lao động và nghĩ ngơi hợp lí là cần thiết cho sức khoẻ của con ngời.
- Nêu rõ đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ nói chung và hệ thần kinh nói riêng.
+ Kỷ năng: Phân tích, liên hệ thực tế.
+ Giáo dục: Cho HS biết xây dựng cho mình một kế hoạch học tập và nghĩ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ.
- Có một thái độ cơng quyết tránh xa các tệ nạn.
B. Ph ơng pháp:
- Toạ đàm.
C. Ph ơng tiện dạy và học:1) Chuẩn bị của thầy: 1) Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án.
- Tài liệu "giáo dục phòng chống ma tuý trong học đờng"
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ.
- Xem trớc bài mới + tìm hiểu việc phòng chống tệ nạn xã hội qua thông tin đại chúng.
d. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:
II. Kiểm tra: Câu hỏi SGK
III. Bài mới:1) Đặt vấn đề: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài:
+ HS suy nghĩ, tìm hiểu qua thực tế cuộc sống -> Thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
+ Vậy muốn có một giấc ngủ tốt ta phải làm gì trớc khi ngủ và ngủ nh thế nào? + HS lêin hệ vào cuộc sống xã hội vào bản thân tìm hiểu -> Trả lời câu hỏi SGK => HS khác bổ sung?
+ Muốn bảo vệ, giữ gìn hệ thần kinh chúng ta phải thực hiện điều gì?
a) Hoạt động 1: