Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 42 - 43)

A. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- HS nắm đợc tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. - Nêu đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá, đảm bảo cho sự tiêu hoá có hiệu quả.

+ Kỹ năng: Phân tích, tìm hiểu để đề ra các biện pháp

+ Giáo dục: ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp đề ra để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh.

B. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích

C. ph ơng tiện dạy và học:

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án - Tranh ảnh (bằng hình nếu có) 2. Chuẩn bị của trò:

- Học bài cũ và xem trớc bài mới

D. Tiến trình lên lớp:I. ổn định: I. ổn định:

II. Kiểm tra bài:

* Đặc điểm của ruột non... Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lồng ruột và lông cực nhỏ -> tăng diện tích bề mặt trong gấp 600 lần so với ngời, dài (2,8 - 3)

+ Mạng mao mạch và mạch bạch huyết phân bố dày đặc.

* Chất đợc hấp thụ ở ruột non là: Đờng Axit béo, glixerin các Axamin, các Vitamin, mu khoáng, nớc.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống em đã bao giờ bị rối loạn tiêu hoá...

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Những tác nhân nào có thể gây hại đến hệ tiêu hoá của ngời ? (học sinh đọc thông tin -> thảo luận => đại diện trả lời? điền vào bảng => nhóm khác bổ sung -> GV nhận xét hoàn chỉnh?

a. Hoạt động 1 :

I. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: hoá:

+ Các sinh vật + Chế độ ăn uống.

- HS đọc thông tin liên hệ cuộc sống để đề ra biện pháp -> trả lời câu hỏi -> HS khác bổ sung => GV nhận xét và ghi chuẩn ?

- HS có thể phân tích.

b. Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w