Phân biệt phản xạ có điềukiện và phản xạ không điều kiện:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 86 - 87)

phản xạ không điều kiện:

1. Tay chạm phải vật nóng -> Rút lại => Phản xạ có điều kiện

2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra => Phản xạ không điều kiện.

3. Qua ngã t thấy đèn đỏ, vội dừng xe trớc vạch kẻ.

- Đa ra bảng chuẩn?

+ 1 HS cho 2 ví dụ trong cuộc sống? + Qua các ví dụ đã tìm hiểu và kết luận -> Em hãy cho biết phản xạ không điều kiện khác phản xạ có điều kiện nh thế nào?

+ HS đọc và xem thí nghiệm của nàh sinh lý học -> Liên hệ thực tế

=> Muốn thành lập một phản xạ có điều kiện cần có điềukiện gì? Nêu ví dụ. + Khi nào thì phản xạ có điều kiện bị ức chế?

- Liên hệ thực tế lấy ví dụ (về việc thành lập và ức chế).

+ HS tự liên hệ thực tế và ví dụ vừa nêu để hoàn thành bảng trong SGK.

4. Trời rét, môitím tái, ngời run cầm cập và sởn gai ốc

=> Phản xạ không điều kiện

5. Gió mùa về ... trời lạnh toi mặc áo ấm ...

=> Phản xạ có điều kiện

6. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa. => Phản xạ có điều kiện

+ Phản xạ không điều kiện sinh ra đã có + Phản xạ có điều kiện đợc hình thành trong cuộc sống b) Hoạt động 2: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1) Hình thành phản xạ có điều kiện: - Có sự thích hợp giữa các kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện muốn thành lập.

- Phải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần và th- ờng xuyên củng cố.

c) Hoạt động 3:

III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 tron bộ (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w