- Dùng H42.2 SGK → áp dụng nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
V. Dặn Dị:
- Bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Đọc “Em cĩ biết”
- Ơn lại các nhĩm thực vật đã học từ tảo đến hạt kín
Tuần:27 - Tiết:53
Ngày soạn : Ngày dạy :
§43. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
2. Kỹ năng: Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín
II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:
- Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm - Các tờ bìa cĩ ghi điểm:
1. Chưa cĩ rể, thân, lá 6. rể giả, lá nhỏ hẹp 2. Đã cĩ rể, thân, lá 7. Rể thật, lá đa dạng 3. Sống ở nước là chủ yếu 9. Cĩ BT
4. Sống ở cạn là chủ yếu 10. Cĩ hoa và quả 5. Sống ở các nơi khác nhau
IV. Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài: Cho học sinh điền vào chổ chấm trong SGK. Giáo viên liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu về phân loại thực vật.
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt Động 1 : Tìm Hiểu Phân Loại Thực Vật Là Gì Hoạt Động 1 : Tìm Hiểu Phân Loại Thực Vật Là Gì
- Giáo viên:
+ Cho học sinh nhắc lại các nhĩm thực vật đã học.
+ Tại sao người ta xếp cây thơng, trắc bách diệp vào 1 nhĩm?
+ Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhĩm khác nhau?
+ Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin trong bài → phân loại thực
- Gọi học sinh trả lời, các em khác bổ sung.
- Học sinh đọc khái niệm về phân loại thực vật (SGK tr140)
- Lồi là bậc phân loại cơ sở, các cây cùng loại cĩ nhiều điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo.
Ví dụ: họ cam cĩ nhiều lồi: bưởi, chanh, quắt,…
- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu “nhĩm” khơng phải là một khái niệm được sử dụng trong phân loại.
→ Chốt lại kiến thức.
Kết luận: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp thành từng nhĩm theo quy định.
+ Các bậc phân loại: ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi.
Hoạt động 3 : tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật
- Cho học sinh nhắc lại các ngành thực vật đã học.
- Đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đĩ.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập: điền vào chổ trống đặc điểm mỗi ngành (SGK)
(tất cả làm vào vở bài tập)
- GV treo sơ đồ câm → học sinh. - Cho gắn các đặc điểm của mỗi ngành.
- GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK.
Chốt lại: mỗi ngành thực vật cĩ nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân loại các ngành. + Yêu cầu học sinh phân chia ngành hạt kín thành 2 lớp (dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mẫu của phơi)
- Cho 1, 2 học sinh phát biểu. - Học sinh hồn thành bài tập.
- Đại diện nhĩm trình bày → các nhĩm khác bổ sung.
→ học sinh tự ghi khĩa phân loại Kết luận chung: học sinh đọc kết luận SGK.