III. Đồ Dùng Dạy Học
G Hoạt động của iáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 4 : Vai Trị Của Vi Khuẩn
Hoạt Động 4 : Vai Trị Của Vi Khuẩn
- Yêu cầu học sinh quan sát H52.2 đọc chú thích → làm bài tập điền từ.
- Giáo viên cĩ thể gợi ý cho học sinh 2 hình trịn: là vi khuẩn.
- Giáo viên chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, cây lá rụng, vi khuẩn biến đổi thành muối khống, cung cấp cho cây.
- Cho một học sinh đọc thơng tin đoạn (tr126)
⇒ Thảo luận: Vi khuẩn cĩ vai trị gì trong tự nhiên? Và trong đời sống con người? (giáo viên giải thích khái niệm cộng sinh)
- Giáo viên gọi 2 nhĩm phát biểu tổ chức thảo luận giữa các nhĩm. Bằng giáo viên sửa chữa, bổ sung.
- Học sinh quan sát H50.2 đọc chú thích.
- Hồn thành bài tập điền từ 1, 2 em đọc bài tập → lớp nhận xét.
- Từ cần điền: vi khuẩn, muối khống, chất HC
- Học sinh nghiên cứu mục thơng tin
→ thảo luận trong nhĩm của 2 nội
dung:
+ Vai trị của vi khuẩn trong tự nhiên.
+ Vai trị của vi khuẩn trong đời sống.
⇒ ghi ra nháp.
+ Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung.
- Giáo viên cho học sinh giải thích hiện tượng thực tế.
Ví dụ: Vì sao dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hĩa chua?
⇒ Giáo viên chốt lại vai trị cĩ ích của vi khuẩn.
b. Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại của vi khuẩn:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi:
+ Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?
+ Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị hơi thiu, vì sao? Muốn thức ăn khơng bị ơi thiu, phải làm thế nào? - Giáo viên bổ sung, chỉnh lý các bệnh do bệnh do vi khuẩn gây ra. Ví dụ: bệnh tả do phẩy khuẩn tả. Bệnh lao do trực khuẩn lao.
- Giáo viên phân tích cho học sinh cĩ những vi khuẩn cĩ cả hai tác dụng cĩ ích và cĩ hại:
Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ
- Cĩ hại: làm hỏng thực phẩm - Cĩ lợi: phân hủy xác
Động vật - thực vật: giáo viên chốt lại các tác hại của vi khuẩn.
→ yêu cầu học sinh liên hệ hành
động của bản thân phịng chống tác
+ Nơng nghiệp: vi khuẩn cố định đạm → bổ sung nguồn đạm cho đất.
- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men.
- Vai trị trong cơng nghiệp sinh học.
Kết luận: Vi khuẩn cĩ vai trị trong tự nhiên và trong đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ thành chất vơ cơ gĩp phần hình thành than, than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong cơng nghiệp, nơng nghiệp và chế biến thực phẩm.
- Thảo luận trong nhĩm
- Các nhĩm trao đổi ghi một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người (động vật – thực vật nếu biết)
→ Các nhĩm khác bổ sung
+ Giải thích thức ăn bị ơi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. - Muốn giữ thức ăn ngăn ngừa vi khuẩn cách giữ lạnh, phơi ướp muối,…
Kết luận: Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho người nhiều vi khuẩn ký làm hỏng thực phẩm, gây ra ơ nhiễm
hại do vi khuẩn gây ra. mơi trường.
Hoạt Động 5 : Sơ Lược Về Vi Rút
- Giới thiệu thơng tin khái quát về đặc điểm của vi rút.
- Yêu cầu học sinh kể tên vài bệnh do vi rút gây ra
- Học sinh cĩ thể kể một vài bệnh. Ví dụ: cúm gà, sốt giĩ, rút ở người, người nhiễm HIV.
Kết luận: vi rút rất nhỏ, chưa cĩ cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
Kết luận chung: học sinh đọc SGK.
V. Kiểm Tra Đánh Giá:
- Vi khuẩn cĩ vai trị gì trong thiên nhiên?
- Các vi khuẩn hoại sinh cĩ tác dụng như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể về mặt cĩ ích và cĩ hại của chúng?
VI. Dặn Dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị nấm rơm
I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng - Phân biệt được các phần của một nấm rơm
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm rơm nĩi chung (về cấu tạo dinh dưỡng sinh sản)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát
3. Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp :
III. Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh: phĩng to H51.1, H51.3 - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm
- Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn
IV. Hoạt Động Dạy Học:Mở bài: SGK Mở bài: SGK
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
A. MỐC TRẮNG
Hoạt Động 1 : Quan Sát Hình Dạng Và Cấu Tạo Mốc Trắng
- Giáo viên nhắc lại thao tác xem kính hiển vi.
- Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử (nếu khơng cĩ điều kiện quan sát cĩ thể dùng tranh) - Giáo viên tổ chức thảo luận cả lớp.
- Học sinh hoạt động nhĩm + Quan sát mẫu vật thật
→ Nhận xét về hình dạng và cấu tạo
- Đại diện nhĩm phát biểu nhận xét
→ các nhĩm khác bổ sung
Yêu cầu:
+ Hình dạng → sợi dây phân
nhánh.
+ Màu sắc khơng màu khơng cĩ diệp lục.
+ Cấu tạo: Sợi mốc cĩ chứa tế bào, nhiều nhân, khơng cĩ vách ngăn giữa các tế bào.
cần)
- Giáo viên đưa thơng tin về dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng →
cho 1, 2 học sinh đọc đoạn W SGK
Hoạt Động 2 : Làm Quen Một Vài Loại Mốc Khác
- Giáo viên dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu + Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng.
- Giáo viên cĩ thể giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để học sinh biết.
- Học sinh quan sát H51.2 → nhận
biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu Nhận biết các loại mốc này trong thực tế.
+ Mốc tương: màu hoa cau → làm
tương
+ Mốc rượu: làm rượu (trắng)
+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cau, bưởi
B. NẤM RƠM
Hoạt Động 3 : Quan Sát Hình Dạng Cấu Tạo Của Nấm Rơm
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật → đối chiếu với tranh vẽ
(H51.3) → phân biệt các phần của
nấm?
- Gọi học sinh chỉ trên tranh và gọi tên từng phần mẫu.
- Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng dưới mũ nấm → đặt lên phiến
kính → dấm nhẹ → quan sát bào tử
bằng kính lúp.
→ Yêu cầu học sinh: nhắc lại cấu
tạo của nấm rơm?
- Giáo viên bổ sung → chốt lại
cấu tạo nẫm mũ.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn W tr167.
- Học sinh quan sát mẫu nấm rơm
→ phân biệt
+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm + Các phiến mỏng dưới mũ nấm - Một học sinh chỉ các phần của nấm → lớp bổ sung.
- Học sinh tiến hành quan sát bảo tử nấm.
⇒ mơ tả hình dạng
- Một học sinh nhắc lại cấu tạo →
học sinh khác bổ sung
Kết luận: như thơng tin SGK (tr167) Kết luận chung: học sinh đọc SGK
V. Kiểm Tra Đánh Giá:- Sử dụng câu hỏi SGK - Sử dụng câu hỏi SGK
VI. Dặn Dị:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiếp.
NẤM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của từ đĩ liên hệ áp dụng (khi cần thiết)
- Nêu được một số ví dụ về nấm cĩ ích và nấm cĩ hại đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát
- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.