a- Mục tiêu
1- Hiểu thế nào là từ đồng âm
2- Nhận diện đợc một số từ đồng âm trong giao tiêp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
*Trọng tâm: Hiểu đợc từ đồng âm và biết vận dụng trong giao tiếp.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Một số tranh ảnh về sự vật hiện tợng, hoạt động có tên gọi giống nhau. 2- Học sinh: Xem trớc nội dung bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh
? Nêu nghĩa của từ "hoà bình"? Tìm một vài từ đồng nghĩa với "hoà bình"
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
học sinh trả lời Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Tìm hiểu ví dụ
- Viết bảng: + Ông ngồi câu cá
+ Đoạn văn này có 5 câu.
? Hai câu văn trên có đặc điểm gì?
? Hãy chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ "câu" trong từng câu văn?
Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của các từ "câu" trên?
⇒Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa khác nhau⇒gọi là từ đồng âm.
- Gv ghi bảng nghi nhớ.
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc ví dụ (nối tiếp 2 vòng)
Là 2 câu kể
Mỗi câu có 1 từ "câu" những nghĩa khác nhau.
- Từ "câu" trong câu thứ nhất là bắt cá, tôm bằng móc sắc nhỏ (thờng có mỗi) buộc ở đầu dây.
- Từ "câu" trong câu thứ 2 là đơn vị của lời nói, diễn đạt một ý trọn vụ.... ngắt câu Phát âm: giống nhau. Nghĩa khác nhau Học sinh nêu ghi nhớ (đọc nối tiếp) Học sinh nhẩm thuộc - nêu lại
? Tìm hiểu về từ đồng âm? Gv nhận xét khen học sinh tìm đợc từ đồng âm Ví dụ: bàn chân - chân bàn cài bàn - bàn bạc đất nớc - nớc lọc 3.3- Luyện tập Bài 1:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Nêu cặp từ
- Xác định nghĩa của mỗi cặp từ Yêu cầu học sinh nối tiếp phát biểu. Gv nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm
a) - Đồng (cánh đồn) khoảng đất rộng và bằng phẳng thờng dùng để trồng trọt. - Đồng (tơng đồng) kim loại màu đỏ dát mỏng, kéo sợi, dùng làm dây điện - Đồng (một nghìn đồng) đơn vị tiền Việt Nam
b) Đá (hòn đá) là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất kết tảng, hòn.
- Đá (bóng đá) đa nhanh chân hất mạnh bóng ra xa, hoặc đa vào khung thành đối phơng.
c) Ba (bá má) (là bố, thầy) ngời sinh ra và muôi dỡng mình.
Ba (ba tuổi) là số sau số 2 trong dãy TN Bài 2:
Yêu cầu học sinh tự làm bài (đặt 2 câu với mỗi từ để so sánh, phân biệt)
Gv nhận xét
Học sinh dọc yêu cầu và mẫu 3 học sinh làm bảng, lớp làm vở Học sinh nhận xét
Học sinh dới lớp đọc thầm bài của mình.
Bài 3:
Trao đổi theo cặp Yêu cầu học sinh trả lời
Học sinh đọc
Học sinh trả lời, nhận xét Bài 4:
Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh giải đố nhanh
Học sinh đọc câu đối Học sinh giải đố