a- Mục tiêu
1- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắn sĩ kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về một tơng lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2- Hiểu ý bài thơ, ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoàn quyện giữa con ngời với thiên nhiên.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
* Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm và hiểu đợc ý nghĩa bài thơ.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần đọc
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
3 Hs đọc nối tiếp bài: Những ngời bạn tốt. +Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? +Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát từ giã cuộc đời?
+ ý nghĩa của bài - Gv nhận xét cho điểm
Hát
3 Hs đọc và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài 3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
Đọc nối tiếp lợt 2 giải nghĩa một số từ khó Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
Y/c Hs thảo luận nhóm tìm hiểu bài
+Câu thơ miêu tả vẻ đẹp dêm trăng trên sông Đà? +“Trăng chơi vơi” là nh thế nào?
Học sinh lắng nghe
3 Hs nối tiếp nhau đọc bài thơ (2 lợt) Hs đọc theo cặp (2 vòng)
1 em đại diện nhóm đọc toàn bài Hs theo dõi
Đọc thầm thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi Một đêm trăng chơi vơi
Gợi hình ảnh bầu trời mênh mông. Trăng trôi nhẹ cho ta cảm giác trăng
+ Những chi tiết cho thấy đêm trăng tĩnh mịch? +Trong đêm tĩnh mịch ấy, có hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch? Hãy tìm chi tiết ấy
+ Hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên?
+ Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
+ Nêu nội dung bài thơ? Gv ghi bảng
c) Luyện đọc thuộc lòng
Nêu cách đọc từng khổ thơ.
Treo bảng phụ yêu cầu luyện đọc khổ 3 Gv đọc mẫu
Tổ chức thi đọc diễn cảm
đang bay lơ lửng, bồng bềnh trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nớc bao la => vẻ đẹp phóng khoáng, thơ mộng của đêm trăng.
- Cỏ công trờng say ngủ cạnh dòng sông, hững tháp khoan nhô lên bầu trời ngẫm nghĩ, những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dới ánh trăng và có những sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trờng say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm ngủ.
- Chỉ còn tiếng đàn ngâm nga, với dòng sông trăng lấp loáng sông Đà.
- Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi. - Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên - Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngầm nghĩ Xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. Hs nêu
Hs đọc
3 Hs nối tiếp nhau đọc toàn bài Hs nêu
Hs đọc theo cặp
Đại diện cặp đọc (3 - 4 cặp) 3 em đọc, lớp nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
Nêu nội dung bài Nhận xét giờ học
Hs nêu Học thuộc lòng bài thơ
địa lý
Tiết7
ôn tập
a- Mục tiêu
Học xong bài này, Hs.
- Xác định và mô tả đợc vị trí địa lý nớc ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã đợc học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ đợc một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên bản đồ * Trọng tâm: Nắm chắc hệ thống địa lý tự nhiên Việt Nam, các hình minh hoạ Sgk
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bản đồ địa lý Việt Nam, các hình minh hoạ Sgk. 2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
Kiểm tra 3 Hs về nội dung bài.
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nớc ta + Nêu một số đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn?
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân ta - Gv nhận xét cho điểm Hát 3 Hs đọc lên bảng trả lời Lớp nhận xét 3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
3.2- Hoạt động 1: Thực hành một số kỹ năng địa lý liên quan đến các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam
Y/c Hs quan sát lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á. chỉ lợc đồ và mô tả? + Vị trí, giới hạn nớc ta?
+Một số đảo và quần đảo nớc ta?
Gv nhận xét, giúp Hs hoàn thiện phần trình bày
Học sinh lắng nghe
1 số Hs trình bày Lớp nhận xét
3.3. Hoạt động 2: Quan sát lợc đồ địa hình Việt Nam
- Gv tổ chức trò chơi: Đối đáp nhanh
- Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em, 2 em cùng số thứ tự đứng đối diện trớc bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2 Hs cùng nhóm chơi
- Em số 1 của nhóm 1 nêu tên 1 con sông, ngọn núi hay một đồng bằng mà em đã học. Em số 2 của nhóm 2 trong vòng 10 giây chỉ đợc đối tợng địa lý đó. Nếu đúng đợc 2 điểm. Nếu không chỉ đợc hoặc chỉ ra sai bạn có thể giúp. Nếu bạn chỉ đúng đợc 1 điểm sau đó bạn nhóm 2 sẽ nêu đối tợng địa lý em nhóm phải chỉ đối tợng đó trên bản đồ. Trò chơi tiếp tục nh vậy đến bạn cuối cùng.
- Gv công bố kết quả, khen ngợi
Lớp đếm số điểm mà 2 đội đạt đợc - Nhóm nào có điểm cao hơn thì nhóm đó thắng cuộc
3.4. Hoạt động 3: ôn đặc điểm của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam
- Gv chia nhóm Hs: y/c các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các điểm của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam
?Nêu đặc điểm của các yếu tố tự nhiên địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê với các nội dung
+ Địa hình: phần đất liền 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. + Khoáng sản: Nớc ta có nhiều khoáng sản than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nớc ta.
+ Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa 2 miền Nam, Bắc. Miền Bắc có gió mùa đông lạnh, ma phùn. Miền Nam nóng quanh năm có 2 mùa rõ rệt khô và ma. + Sông ngòi: dạy đặc, ít sông lớn, lợng nớc thay đổi theo mùa, nhiều phù sa. + Đất: 2 loại chính: phe-ra-rít màu vàng tập trung vùng đồi núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung vùng đồng bằng.
+ Rừng: có 2 loại chính: Rừng rậm nhiệt đới có ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn vùng ven biển.
4. Củng cố dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.
- Su tầm các thông tin về sự phát triển dân số Việt Nam.
- Nhận xét giờ học. Bài sau: Dân số nớc ta