Toán: (Tiết 114) Luyện tập I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Toán 1 trọn bộ (Trang 114 - 120)

II- Đồ dùng: Bảng gài, que tính, thanh thẻ, bảng phụ I Các hoạt động dạy học:

Toán: (Tiết 114) Luyện tập I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) - Rèn kĩ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản.

- Củng cố kĩ năng giải toán.

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Đặt tính rồi tính.

a) 83 - 40 b) 76 - 5

57 - 6 65 - 60

- HS đứng tại chỗ trừ nhẩm các phép tính. GV nhận xét từng HS rồi cho điểm. 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- Hớng dẫn làm bài tập.

Bài 1: HS nêu nhiệm vụ: Đặt tính rồi tính. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài. Bài 2:

- HS nêu nhiệm vụ: Tính nhẩm.

- HS làm bài: Tính nhẩm theo đúng kĩ thuật tính. Chữa bài:

+ 3 HS đọc chữa, mỗi HS đọc 1 cột. + 3 HS nhận xét, GV nhận xét.

Bài 3: HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Gv hớng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái về rồi thực hiện phép tính ở vế phải.

- HS làm bài, GV ghi nội dung bài tập 3 lên bảng. 3- Củng cố - dặn dò:

- Trò chơi "Ai nhanh ai khéo". - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét tiết học

- HS bớc đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.

- Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.

- Bớc đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS đứng tại chỗ trừ nhẩm.

- Chữa bài, nhận xét từng học sinh rồi cho điểm. 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.

b- GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày.

-GV treo quyển lịch lên bảng, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi: Hôm nay là thứ mấy?

- HS trả lời. Gọi HS nhắc lại. c- Giới thiệu về tuần lễ.

- GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai... thứ bảy và nói: "Đó là các ngày trong tuần".

d- Giới thiệu về ngày trong tháng.

- GV chỉ vào tờ lịch củângỳ hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu? - HS tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời.

3- Luyện tập.

Bài 1: HS nhắc lại tên các ngày trong tuần. HS làm bài vào vở bài tập. Bài 2: Nêu yêu cầu. GV cho HS xem tờ lịch của ngày hôm nay.

- GV hỏi để hớng dẫn HS. HS trả lời câu hỏi của GV. - HS làm bài vào vở bài tập.

4- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.

Toán: (Tiết 116) Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

I- Mục tiêu:

- Củng cố về làm tính cộng và làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (cộng, trừ không nhớ).

- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (các trờng hợp đơn giản).

- Bớc đầu nhận biết (thông qua ví dụ cụ thể) về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ:

- HS đứng tại chỗ nhắc lại tên các ngày trong tuần, một tuần có mấy ngày. GV nhận xét từng HS rồi cho điểm.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- Luyện tập:

Bài 1: HS nêu nhiệm vụ: Tính nhẩm.

- Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng mỗi HS làm một cột. Bài 2:

- HS nêu nhiệm vụ: Đặt tính rồi tính.

- GV hớng dẫn HS nhận ra các phép tính của mỗi cột trong bài tập 2, cũng có dạng tơng tự các phép tính trong cột thứ ba của bài tập 1.

- Sau khi đặt tính chúng ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính đầu tiên và dựa vao đó để viết ngay kết quả của phép tính sau.

- HS làm bài, GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS làm 1 cột. Bài 3:

- HS đọc đề toán, viết tóm tắt ra nháp. - Sau đó HS đọc tóm tắt trong SGK. - HS làm bài, 1 HS làm bài trên bảng. 3- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Bớc đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa hai phép tính cộng, trừ.

- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong các trờng hợp đơn giản).

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ:

- GV gọi 3 - 5 HS đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả mà GV đa ra. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét từng HS và cho điểm.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính.

- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm mỗi HS một cột. Chữa bài: + HS nhận xét bài của 3 bạn trên bảng.

+ GV kiểm tra kết quả của tất cả HS. Bài 2: HS nêu nhiệm vụ: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS quan sát hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34. - GV hớng dẫn HS viết phép tính.

Bài 3: HS nêu nhiệm vụ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Hớng dẫn HS thực hiện phép tính bên trái trớc rồi thực hiện phép tính bên phải, sau đó so sánh hai kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 3 lên bảng. Bài 4: HS nêu nhiệm vụ: đúng ghi đ, sai ghi s. - HS làm bài, GV đi quan sát.

HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau.

Toán: (Tiết 118): Đồng hồ, thời gian

I- Mục tiêu:

- HS làm quen mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tợng ban đầu về thời gian.

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Thuyết trình.

HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- GV cho HS quan sát đồng hồ để bàn, hỏi: + Trên mặt đồng hồ có những gì?

- GV giới thiệu: Đồng hồ giúp ta luôn biết đợc thời gian để làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ (chỉ tay). Mặt đồng hồ có kim ngắn và kim dài và có các số ghi từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay đợc và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.

b- HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. - Hớng dẫn HS:

+ Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy? (số 8). + Còn kim dài? (chỉ số 12).

+ Lúc đó là mấy giờ (8 giờ).

- Vậy chúng ta sẽ viết 8 giờ vào dòng kẻ chấm ở dới. - HS viết số giờ tơng ứng.

- Cho HS đọc cá nhân lần lợt số giờ ứng với mặt đồng hồ. - HS khác nhận xét.

c- Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối. HĐ nối tiếp:

Trò chơi "Ai xem đồng hồ đúng và nhanh".

- GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ?"

- HS củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy - học:

1- Bài cũ:

- GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Thuyết trình. b- HĐ1: Thực hành.

Bài 1: HS nêu yêu cầu: Viết.

- GV hỏi: + Đồng hồ mẫu chỉ mấy giơ? + Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số mấy? - HS làm bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. - HS thực hành vẽ kim ngắn.

Chữa bài:

- HS đổi chéo để kiểm tra bài nhau.

- HS phát hiện ra bạn mình vẽ sai kim ngắn ở một mặt đồng hồ. Bài 3: HS nêu nhiệm vụ: Nối tranh với đồng hồ thích hợp.

- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và đọc câu chú thích của từng tranh. - HS làm bài, GV đi quan sát.

Bài 4: HS đọc bài 4.

- Hớng dẫn HS cách làm tơng tự nh bài 2. HĐ nối tiếp:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Toán 1 trọn bộ (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w