III- Các hoạt động dạy học:
Toán: (Tiết 31): Số trong phép cộng
I- Mục tiêu:
- Bớc đầu thấy đợc một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính số đó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trờng hợp này.
- Nhìn tranh, tập nói đợc đề toán và biểu thị bằng 1 phép tính thích hợp.
II- Tài liệu và phơng tiện:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi một số HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Mỗi HS đọc GV lại gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b) Giới thiệu một số phép cộng với 0.
B1: Giới thiệu các phép cộng: 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- GV nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 không có con chim nào. Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu con chim?
- GV ghi lên bảng: 3 + 0 = 3
- Cho HS đọc: ba cộng không bằng ba. B2: Giới hiệu phép cộng 3 + 0 = 3
- GV cầm 1 đĩa không có quả táo nào lên hỏi HS: Trong đĩa có mấy quả táo? (có 0 quả táo hay không có quả táo nào).
- GV ghi bảng 0 + 3 = 3
- Cho HS đọc: không cộng ba bằng ba. HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: GV gọi HS đọc đầu bài. HS làm bài và chữa bài.
- GV gọi 2 HS đọc kết quả tại chỗ. Các HS khác nghe và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm và chữa bài. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi một số HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài và chữa bài. GV gọi một số HS khác nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
- Phép cộng một số với 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi).
II- Tài liệu và phơng tiện:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. Bài 1: Tính.
0 + 5 = 2 + 0 = 4 + 0 = 1 + 0 =
Bài 2: Điền dấu >, <, =
3 + 0 ... 1 + 2 0 + 3 ... 3 + 0 4 + 1 ... 2 + 2 1 + 3 ... 3 + 1 HS dới lớp làm bài ra nháp.
GV gọi một số HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm. HĐ2: Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b) Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS đọc đề bài và làm bài. GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. Gọi một số HS nhận xét bài bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đầu bài. HS đọc đề và làm bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, gọi một số HS khác nhận xét bài của bạn. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đầu bài và làm bài.
- GV gọi 2 - 3 HS lên bảng chữa bài. Các HS khác đổi vở cho nhau. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng. HS làm bài của mình. HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học - Củng cố - dặn dò.
Toán: (Tiết 33): Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5. - Phép cộng một số với 0. - So sánh các số. - Nhìn tranh, viết phép tính thích hợp.
II- Tài liệu và phơng tiện:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài 1: Tính.
1 + 2 = 8 + 1 = 5 + 0 = 4 + 0 =
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào các chỗ trống.
2 + 0 ... 2 1 + 2 ... 2 + 3 3 + 1 .... 1 + 3 - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm. HĐ2: Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b) Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS đọc và làm bài. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài và chữa bài. GV gọi 1 - 2 HS lên bảng chữa bài. Các HS khác nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - HS làm bài và chữa bài.
- GV cho 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. - GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh rồi tập nêu bài toán.
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài, một số HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và cho điểm.
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Giải đợc các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.