Những ph bón hhọc thường dùng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 33 - 34)

1. Phân bón đơn: chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K) . a) Phân đạm: m.số loại thường dùng:

− Urê CO(NH2)2: tan nhiều trong nước chứa 46% N

− Amoninitrat NH4NO3: tan,chứa35% N

− Amonisunfat(NH4)2SO4:tan,chứa21%N. b) Phân lân: m.số ph.lân thường dùng:

− Photphat tự nhiên: thphần chính là Ca3(PO4)2 ; kh.tan trong nước, tan chậm trong đất chua.

− SupePhotphat: đã qua ch.biến h.học, có

th.phần chính là Ca(H2PO4)2 tan tr. nước. c) Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước. 2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 n.tố N, P, K ; một số phân thường dùng:

− DAP (NH4)2HPO4:diamoni hidro

photphat chứa 18% N, 46% P.

− NPK: được trộn theo các tỉ lệ khác nhau: 20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8, …

3. Phân bón vi lượng: có chứa 1 lượng rất ít các ng.tố dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: B, Zn, …

3) Tổng kết :

− Thực vật cần nhiều những loại phân nào ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 3 trang 39 sách giáo khoa . Bài 2. + Đun với NaOH, nếu có mùi khai là NH4NO3 :

NaOH + NH4NO3→ NaNO3 + NH3↑+ H2O

+ Cho dd Ca(OH)2 vào , nếu có kết tủa trắng là phân Ca(H2PO4)2:

+ Còn lại là KCl PTPƯ: 2Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2→ Ca3(PO4)2 + 5H2O. Bài 3. a) đạm N;

b) %N = 28 . 100 / 128 = 21,9% c) mN trong 500 g (NH4)2SO4: mN = 500 . 21,9 / 100 = 109,5 (g)

V) Dặn dò:

VI)Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 12 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và

muối.

− Chuỗi phản ứng.

− Mối liên hệ giữa các chất như: oxit, axit, bazơ, muối.

− Sắp xếp dãy chuyển đổi hóa học.

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ qua sơ đồ chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ.

2) Kỹ năng :

− Rèn kỹ năng viết PTHH cho các sơ đồ biến hoá

− Tiếp tục rèn kỹ năng phân biệt các chất.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 33 - 34)