Chuẩn bị: giáo viên pha sẵn các dung dịch muối.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 28 - 29)

1) Hoá chất : dây Cu có buột chỉ; dd AgNO3; dd H2SO4; dd BaCl2; dd NaCl; dd CuSO4; dd NaOH. 2) Dụng cụ : (4 ốn; 1 kẹp gỗ x 6), 1 cốc nước . ml; 2 ố.nh.giọt; 1 chổi; 1 giá ốn;

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu qua tính chất hoá học của axit, bazơ, … biết đến muối. vậy muối có những tính chất hoá học nào ?

Thời

gian Hđộng của giáo viên Hđ của hs dùngĐồ Nội dung

 Hd hs làm tn. Cu +  Qs tn, chú I. Tính chất hoá học của muối:

Tuần 7 Tiết 14 Ns : Nd :

5’

5’

5’

5’

8’

AgNO3 ; hd hs qs màu của dd và dây đồng

Hãy n xét htượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

− Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại, nêu điều kiện xảy ra phản ứng

 Hd hs làm tn. BaCl2 + H2SO4; hd hs qs, chú ý sự thay đổi màu sắc của dung dịch:

Hãy nxét h tượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bs, hchỉnh ndung nêu điều kiện xảy ra phản ứng.

 Hd hs làm tn. và hướng dẫn học sinh tương tự như các tính chất trên.

 Hd hs làm tn NaOH + CuSO4; hd hs qs , chú ý sự thay đổi màu sắc của dung dịch:

Hãy nxét htượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh hoạ ?

 Bs, h. chỉnh n. dung nêu đk xảy ra p.ứng.

 Ycầu hsinh : hãy viết các PTPƯ phân huỷ muối mà em đã biết như: nhiệt phân đá vôi, điều chế khí oxi, …  Viết lại 2 phản ứng: CuSO4 + NaOH và Na2CO3 + Ba(OH)2 ; hướng dẫn học sinh cách xác định sự trao đổi thành phần trong 2 hợp chất phản ứng.

 Yêu cầu học sinh dựa vào sự phân tích trên, Hãy nêu khái niệm phản ứng trao đổi ?

 Dựa vào các phản ứng trên đây, thử nêu những điều kiện nào để cho phản ứng trao đổi xảy ra ?

ý màu sự thay đổi msắc của Cu và ddịch .  Đdiện pbiểu, bs ,viết PTPƯ minh hoạ.  Qs tn. chú ý sự thay đổi màu của ddịch .  Đdiện pbiểu, bs ,viết PTPƯ minh hoạ.  Thực hiện theo hướng dẩn của giáo viên .  Quan sát thí nghiệm chú ý sự thay đổi màu của dung dịch .  Đại diện phát biểu, bổ sung ,viết PTPƯ minh hoạ.  Đại diện phát biểu, bổ sung viết các PTPƯ phân huỷ muối.  Quan sát tìm hiểu sự trao đổi thành phần hoá học giữa 2 hợp chất tham gia phản ứng. Cu, dd AgNO3, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt Dd BaCl2, dd H2SO4, ống nghiệm, Dd CuSO4, dd NaOH

1. Muối tác dụng với kim loại:

Cu(r) + AgNO3(dd)→ Cu(NO3)2(dd) + Ag(r)↓ dd muối + k loại → muối mới + kloại mới

* Điều kiện:

− K.loại t.dụng phải đứng trước kloại trong dd muối.

− Muối mới phải tan. 2. Muối tác dụng với axit:

BaCl2(dd)+H2SO4(dd)→BaSO4(r)+2HCl(dd)

Muối + axit → muối mới + axit mới.

* Điều kiện: muối mới phải kết tủa hoặc axit mới tạo chất dể bay hơi.

3. Muối tác dụng với muối: NaCl(dd) + AgNO3(dd)→ NaNO3(dd) + AgCl(r)

dd muối + dd muối → 2 muối mới

* Điều kiện: Sau phản ứng phải có ít nhất 1 muối không tan (kết tủa).

4. Muối tác dụng với bazơ: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)→

Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)

Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd)→ 2NaOH + BaCO3(r)

dd muối + dd bazơ → m.mới + bazơ mới * Điều kiện: Sau phản ứng phải có ít nhất 1 muối không tan.

5. Phản ứng phân huỷ muối:(ở nhiệt độ cao) 2KClO3 3KCl + 3O2↑

CaCO3 CaO + CO2↑ …

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w