Phi kim có những tính chất hóa học nào ?

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 61 - 62)

hóa học nào ?

Tuần 15 Tiết 30 Ns : Nd :

được nhiều phi kim tác dụng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Hãy viết những PTPƯ có phi kim tham gia mà em biết ?

 Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung tính chất hóa học tác dụng với phi kim .

 Các em đã biết những

phi kim nào tác dụng với hidro ?

 Yêu cầu học sinh :

hãy viết PTPƯ của H2 với O2 ?

 Làm thí nghiệm điều

chế khí H2, đốt khí H2, rồi dẩn vào lọ khí clo.

Hãy nêu hiện tượng và viết PTPƯ minh họa ?

Thuyết trình: một số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

 Hãy viết PTHH của phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit ?

 Thuyết trình mức độ

hoạt động của phi kim .

phi kim tham gia.  Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung .  Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung .  Viết PTPƯ của khí hidro với khí oxi.  Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc trong lọ đựng khí clo.  Nghe giáo

viên thông báo

 Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung .  Bộ dụng cụ điều chế và thu khí Cl2  Quỳ tím, nước cất, Zn viên

1. Tác dụng với kim loại:

− Nhiều phi kim tác dụng với

kim loại tạo thành muối: Cl2(k) + 2Na(r)  →to 2NaCl(r)

3Cl2(k) + 2Fe(r)  →to 2FeIIICl3(r)

S(r) + Fe(r)  →to FeS(r)

− Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit:

Cu(r) + O2(k) →to CuO(r)

2. Tác dụng với hidro:

− Khí hidro phản ứng với khí

oxi tạo thành hơi nước. 2H2(k) + O2(k)  →to 2H2O(h)

− Khí hidro phản ứng với khí

clo tạo thành khí hidro clorua. H2(k) + Cl2(k) →to 2HCl(k)

→ + H2O → dd axit.

3. Tác dụng với oxi: nhiều phi kim tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit.

S(r) + O2(k)  →to SO2(k)

4P(r) + 5O2(k)  →to 2P2O5(r)

4. Mức độ hoạt động của phi kim: theo thứ tự sau:

− Phi kim mạnh như: F2, Cl2, O2, Br2, I2,

− Phi kim yếu như: S, P, C, Si.

3) Tổng kết : Y/c h/s hoàn thành bảng sau:

Tính chất hóa học của phi kim: Phương trình pứ minh họa:

1. tdụng với ….

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 76 sách giáo khoa .

Bài 3 : a) H2(k) + Cl2(k) →to 2HCl(k) ;

b) H2(k) + S(r)  →to H2S(k) ; c) H2(k) + Br2(dd)  →to 2HBr(k)

Bài 6 : a) Fe + S  →to FeS ; nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol) ; nS = 1,6 / 32 = 0,05 (mol). nFe = 0,1 / 1 = 0,1 > nS = 0,05 / 1 = 0,05 => nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol); Fe dư + 2HCl → FeCl2 + H2↑ ; FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑;

0,05 0,1 0,05 0,1 nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) ,

CMdd HCl = n / v = 0,2 / 1 = 0,2 (M).

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w