Dặn dò: hướng dẫn học sinh học sinh xem trước nội dung bài thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 54 - 56)

VI)Rút kinh nghiệm:

Bài 23 Thực hành:

Tính chất hoá học của nhôm và sắt.



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Phản ứng nhôm với oxi.

− Tác dụng của Fe với S

− Thao tác thực hiện thí nghiệm: của nhôm với oxi, sắt với S.

− Nhận biết Al, Fe bằng phương pháp hoá học.

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : củng cố và khắc sâu những tc hh và biết cách làm 1 số tn.hhọc. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng.

II) Chuẩn bị:

1) Hóa chất : bột Al, bột Fe, bột S, dd NaOH,

2) Dụng cụ : 1 khay nhựa , 1 giá ố.n. , 4 ống nghiệm , 1 ống nhỏ giọt , 1 kẹp gỗ , 1 đèn cồn ( 1 chén sứ, 1 đũa thủy tinh, 2 thìa nhựa ).

III)Phương pháp: thực hành.

IV)Tiến trình dạy học: 1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm hệ củng cố các kiến thức đã học về tính chất hóa học của nhôm và sắt, chúng Ta có: sẽ tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh những điều chúng Ta có: đã được học.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh Đồ dùng Nội dung

7’

12’

 Phân dụng cụ, Yêu cầu

học sinh kiểm tra số lượng.

 Hướng dẫn học sinh:

+ Cách xếp tờ bìa,

+ Cách lấy bột nhôm cho vào tờ bìa cứng và rắc trên ngọn lửa.

 Lưu ý: để bột nhôm rơi

gần ngọn lửa, không để rơi vào tim đèn.

 Kiểm tra kết quả các nhóm.

 Hướng dẫn học sinh: cách tiến hành thí nghiệm: cách kẹp ống nghiệm bằng kẹp gỗ và đun trên lửa đèn cồn.

 Yêu cầu học sinh chú ý

sự thay đổi màu sắc của

 Nhận dụng cụ và

kiểm tra theo số lượng giáo viên nêu.

 Nghe giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.

 Tiến hành thí

nghiệm theo hướng dẫn.

 Ghi lại hiện

tượng vào bài tường trình.  Quan sát cách tiến hành thí nghiệm ,  Thực hiện theo hướng dẫn: nhận xét hiện tượng .

 Đại diện nêu tính

 Al bột, đèn cồn, giấy gấp.  Bột Fe, S, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi:

− Lấy nữa thìa bột nhôm cho vào giấy bìa gấp.

− Gõ nhẹ tờ bìa để bột

nhôm rơi nhẹ trên lửa đèn cồn .

− Quan sát, nêu hiện tượng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ?

2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:

− Lấy nữa thìa bột hỗn

hợp Fe – S chén sứ vào ống nghiệm .

− Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .

− Quan sát, nêu sự thay

đổi màu sắc trước và sau Tuần 14

Tiết 27 Ns : Nd :

10’

hỗn hợp.

 Kiểm tra kết quả các nhóm. - Nêu tính chất hóa học khác biệt giữa Al và Fe ?  Hướng dẫn học sinh trình tự tiến hành thí nghiệm nhận biết hóa chất.

 Cách lấy bột nhôm cho

vào ống nghiệm rồi cho dd NaOH vào, nhận xét hiện tượng xảy ra.

 Kiểm tra kết quả thực hiện của các nhóm. chất Al + dd NaOH.  Quan sát cách tiến hành thí nghiệm .  Thực hiện thí nghiệm theo hd.  Al bột, Fe bột, dd NaOH, ống nghiệm, ống nhỏ giọt. phản ứng ? Viết PTHH minh họa ? 3. Thí ngiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Fe, Al trong 2 lọ đựng không dán nhãn.

− Lấy nữa thìa mỗi loại

bột kim loại cho vào 2 ống nghiệm (1) và (2).

− Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2).

− Quan sát, nêu hiện tượng ? Giải thích ? Viết PTHH minh họa ?

3) Tổng kết :

− Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tường trình,

− Cho học sinh các nhóm thu dọn, vệ sinh dụng cụ.

− Đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm: thao tác, kết quả, vệ sinh, trật tự.

− Giáo viên đánh giá buổi thực hành, học sinh nộp bài tường trình.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 54 - 56)