VI)Rút kinh nghiệm:
Bài 28 Các oxit của cacbon
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− CO là oxit trung tính.
− Phản ứng của CO2 với dd kiềm và oxit bazơ.
− Xác định phần trăm (%) hỗn hợp chất.
− Tc vl; tính khử, ứng dụng của CO.
− Tc vl; tchh, ứng dụng của CO2
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức : nêu được sự khác nhau trong tính chất hóa học của CO và CO2 và viết các PTPƯ minh họa .
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng:
− Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
− Biết cách điều chế và thu CO2 trong phòng thí nghiệm.
II) Chuẩn bị: Tranh phóng to: CO khử CuO; Hình 3.12. ;Ứng dụng của CO, CO2. 1) Hóa chất : nước cất, quỳ tím, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2. 1) Hóa chất : nước cất, quỳ tím, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2.
2) Dụng cụ : 1 giá sắt , 2 kẹp sắt, 2 ống nghiệm (1 ống nhánh + ống dẫn cao su + nút cao su
không lỗ), 1 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, .
3) Tranh vẽ phóng to 3.11 trang 85 sách giáo khoa .
III)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học:
1) KTBC : nêu những tc hóa học của C ? Nhận xét tính chất hóa học của C ?
2) Mở bài : C tạo ra 2 oxit là CO và CO2. Vậy, 2 oxit này có gì giống và khác nhau về tính chất và ứng dụng ?
tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung
10’ Hãy viết công thức ptử và tính ptử khối của khí của cacbon oxit ?
Ttrình tính chất vật lý của cacbon oxit.
Đại diện viết
CTPT và tính phân tử khối của khí cacbon oxit.
Nghe giáo
viên giới thiệu