Nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 80 - 81)

 Y/c h/s đọc vd 1 trang 99.

 Hdẫn hs cách xác định cấu tạo n.tử và tính chất của ntố .  Y/c h/s vd 2 trang 100.  Hdẫn hs cách suy đoán vị trí và tính chất của ntố trong bảng tuần hoàn.  Qsát tr vẽ p. to ; th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs:  E lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8.  Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần.  Qsát Tr vẽ p. to nhóm I và IV, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Nghe gv thông

báo ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.  Cá nhân đọc vd minh họa.  Nghe gv hdẫn cách xđịnh.  Hs làm tương tự

nội dung trên.

− Tranh Sơ đồ Chu kì 2, 3. − Tranh nhóm I và VII

III. Sự biến đổi tính chất của các ntố trong bảng của các ntố trong bảng tuần hoàn:

1. Trong 1 chu kỳ: khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)

− Số e lớp ngoài cùng của

n tử tăng dần từ 1 – 8 (trừ chu kỳ 1).

− Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần.

2. Trong 1 nhóm: khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)

− Số lớp e tăng dần,

− Tính kloại của các ntố tăng dần, đồng thời tính pkim của ntố giảm dần.

IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học: hoàn các ntố hóa học:

1. Biết được vị trí của ntố, ta có thể suy ra cấu tạo n tử và tính chất của ntố như:

− Cấu tạo n tử ,

− Tính chất cơ bản của ntố

− So sánh tính kloại, pkim của ntố với các ntố lân cận. 2. Biết cấu tạo n tử của ntố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của ntố như:

− Vị trí của ntố

− T.c. hhọc cơ bản của nó. 3) Tổng kết : gv tóm tắc nội dung toàn bài.

4) Củng cố : hdẫn hs làm bài 3, 4, 5, 6.

Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F. Giải thích:

− As, P, N cùng có 5 e ngoài cùng ở nhóm V. Theo vị trí của 3 ntố trong nhóm biết được tính pkim tăng theo chiều trên.

− N, O, F cùng có 2 lớp e, cùng chu kỳ 2, theo vị trí của 3 ntố trong chu kỳ và quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự trên.

Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => MA = 1. 22,4 / 0,35 = 64 (g) Gọi công thức của A là SxOy : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = 1 / 2.

Vậy CTHH của A là : SO2.

b) nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 . 0,3 = 0,36 (mol)

nNaOH / nCO2 = 0,36 / 0,2 = 1,8 => có 2 muối tạo thành là: NaHSO3 và Na2SO3

NaOH + SO2→ NaHSO3 (1) ; 2NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O ; gọi x là số mol x ---- x --- x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO2tgia ở pứ (1) và (2)

Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) < = > x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 nNaHCO3 = 0,04 (mol) , nNa2CO3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol)

CM ddNa2CO3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); CM dd NaHCO3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M);

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w