Dặn dò: Yêu cầu học sinh ôn tập hết những nội dung về tính chất hoá học và điều chế, các PTHH (bài luyện tập) Chuẩn bị: kiểm tra định kì.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 40 - 43)

PTHH (bài luyện tập) Chuẩn bị: kiểm tra định kì.

VI)Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra viết ô

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài về bazơ và muối (tính chất; điều chế, tính toán, nhận biết / phân biệt hoá chất)

2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh.

II. Thiết kế ma trận

Nội dung Mức độ nội dung Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

Tính chất hóa học của bazơ Câu 1(a, b, d)

(1,75 đ)

Bài 2 (a, b) (2,0 đ)

53,75 đ 3,75 đ

Một số bazơ quan trọng Câu 3 (1,5 đ) 1,5 đ 1

Tính chất hóa học của muối Câu 1 c Bài 1 (a, b) 3

Tuần 10 Tiết 20 Ns: Nd:

(0,5 đ) (2,0 đ) (2,5 đ)

Mối quan hệ giữa các HCVC Câu 2

(2,25 đ)

1 (2,25 đ) (2,25 đ) Tổng (3,75 đ)2 (2,25 đ)4 (4,0 đ)4 (10,0 đ)10 III. Thiết kế câu hỏi:

I) LÝ THUYẾT: (6 điểm)

Câu 1. (2,25 đ) Có những bazơ sau: Cu(OH)2, KOH. Hãy viết các phương trình hóa học (nếu có)

cho biết những bazơ nào:

a) Tác dụng với dung dịch HCl ? b) Bị nhiệt phân hủy ?

c) Tác dụng được với dung dịch FeCl3 ? d) Đổi màu quỳ tím thành xanh ?

Câu 2. (2,25 đ) Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng:

Ba(OH)2 HCl CuSO4

CuCl2 … … …

H2SO4 … … …

Fe(OH)3 … … …

Câu 3. (1,5 đ) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: HCl, Ca(OH)2,

NaCl. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết 3 dung dịch trên ? II) BÀI TOÁN: (4 điểm)

Bài 1. (2 đ) Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. Lọc lấy kết tủa, nung đến khi khối lượng không đổi.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?

Bài 2. (2,0 đ) Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được ?

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên ?

IV. Đáp án:

A. LÝ THUYẾT: (6 điểm) Câu 1. (2,25 đ)

− Mỗi phương trình đúng → 0,5 đ x 4 phản ứng = 2 đ,

− Xác định được dd bazơ đổi màu quỳ tím (KOH) = 0,25 đ

Câu 2. (2,25 đ) Xác dịnh mỗi chỗ đúng: 0,25 đ x 9 = 2,25 đ Câu 3. (1,5 đ) Xác định được mỗi lọ đúng 0,25 đ.

II) BÀI TẬP: (4đ) Bài 1. (2 đ)

a) PTHH: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓; Cu(OH)2 CuO + H2O 1,0 đ 0,2 0,4 0,2 0,2 0,2 b) nNaOH = m/M = 20/40 = 0,5 (mol)

mCuO = n.M = 0,2 . 80 = 16 (g) ...1,0 đ Bài 2. (2,0 đ)

a) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH; ...0,5 đ nNa2O = m/M = 15,5/62 = 0,25 (mol) => CM dd NaOH = n/V = 0,25/0,5 = 0,5 M ..0,5 đ b) Na2O + H2O → 2NaOH ; 2NaOH + H2SO4→ Na2SO4 + H2O ...0,5 đ 0,25 0,5 0,5 0,25

mH2SO4 = 0,25. 98 = 24,5 (g) => mdd H2SO4 = 24,5 . 100 / 20 = 122,5 (g) to

Vdd H2SO4 = mdd/Ddd = 122,5/1,14 = 107,46 (ml) ...0,5 đ

V. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 15 Tính chất vật lý của kim loại.



I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu được những tc vật lí của kim loại và những ứng dụng của chúng.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng , nhận xét và rút ra kết luận.

3) Thái độ: giáo dục ý học sinh lưu ý khi sử dụng điện để tránh điện giật.

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dây kẽm, mẫu than gỗ, giấy Ag gói thuốc lá, bộ dụng cụ thử tính dẫn diện… 2) Dụng cụ : 1 đèn cồn, 1 dụng cụ thử tính dẩn điện, quẹt, búa, đinh.

III)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV)Tiến trình dạy học: 1) KTBC : Tuần 11 Tiết 21 Ns : Nd :

2) Mở bài : Hãy kể tên một số vật dụng làm bằng kim loại ? Kim loại có những tính chất vật lí , tính chất hoá học nào mà ta có thể có những ứng dụng như thế ?

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Dụng cụ Nội dung

7’

10’

7’

5’

 Yêu cầu học sinh uốn cong 1 đoạn dây kẽm, cho học sinh quan sát giấy gói bánh kẹo bằng Ag,

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:tìm hiểu tính dẫn diện của kim loại ?

 Làm thí nghiệm thử

tính dẫn điện của kim loại,

- Qua thí nghiệm trên, ta nhận thấy kim loại có tính chất vật lí nào ?

 Thuyết trình: ưu nhược điểm của một số kim loại. Khi sử dụng điện cần tránh không sử dụng dây trần hoặc hư lớp nhựa bọc ngoài --> tránh bị điện giật.

 Yêu cầu học sinh đốt đoạn dây kẽm trên ngọn kửa đèn cồn,

Hãy nhận xét hiện tượng ?

 Thuyết trình: ánh kim là bề ngoài có vẻ sáng của kim loại.

 Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên .  Thảo luận nhóm: Đại diện phát biểu, bổ sung về tính dẻo của kim loại.  Quan sát thí nghiệm ; đại diện phát biểu, bổ sung về tính dẫn điện của kim loại.  Nghe giáo

viên thông báo về cách sử dụng dây điện nhằm tránh bị điện giật.  Đại diện làm thí nghiệm, trao đổi nhóm; nhận xét hiện tượng.  Nghe giáo viên thuyết trình.  Dây kẽm, giấy bạc, búa  Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện  Dây thép, đèn cồn .  Các dụng cụ bằng kim loại I. Tính dẻo:

Kim loại có tính dẻo (kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau)

 Ứng dụng: Do có tính dẻo nên

kim loại được kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 40 - 43)