Muối kali nitrat: KNO

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 31 - 32)

1. Tính chất:

− Tan nhiều trong nước,

− Bị nhiệt phân huỷ: 2KNO3 2KNO2 + O2

2. Ứng dụng:

− Chế tạo thuốc nổ đen.

− Làm phân bón

− Bảo quản thực phẩm.

3) Tổng kết : tóm tắt kiến thức trọng tâm trong bài.

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 5 trang 36 sách giáo khoa.

Bài 1. a) Pb(NO3)2 ; b) NaCl ; c) CaCO3 ; d) CaSO4

Bài 2. a) Trung hoà dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH: HCl + NaOH → NaCl + H2O

b) Phản ứng trao đổi giữa muối và axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ; muối với muối hoặc muối với bazơ.

Bài 4 a, b) được x ; c) không o

Bài 5. a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) ; 2KNO3 2KNO2 + O2 (2)

b) khác nhau: V O2(1) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) ; V O2(2) = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c) nO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)

=> mKClO3 = 122,5 . 0,05 . 2 / 3 = 4,08 (g) ; mKNO3 = 0,1 . 101 = 10,1 (g)

V) Dặn dò:

− Đọc thông tin mục “Em có biết”

− Xem trước nội dung bài tiếp theo

to to

− Chuẩn bị mẩu vật các loại phân bón hóa học.

VI)Rút kinh nghiệm:

Bài 11 Phân bón hoá học.



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Tính chất hóa học của muối, phản ứng trao

đổi.

− Phản ứng phân hủy.

− Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl,

− Tính chất và ứng dụng của muối KNO3

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : biết được một số dạng phân bón hoá học thường gặp, vai trò của chúng đối với sự phát triển của cây và dạng dinh đưỡng của chúng.

2) Kỹ năng :

− Rèn kỹ năng phân biệt các dạng phân bón hoá học: đạm, lân, kali.

− Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán theo thành phần % theo m các nguyên tố dinh dưỡng

trong phân bón.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 (3 cột hay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w