VI)Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra viết ô
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài: Benzen, luyện tập chương 4; CTCT, tính chất, điều chế rượu etylic, axit axetic; mối liên hệ giữa etilen rượu etylic và axit axetic.
2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh.
II. Thiết kế ma trận
Nội dung Mức độ nội dung Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
Rượu etylic (2,0 đ)Câu 1 (2,0 đ)Câu 1
Axit axetic (2,0 đ)Bài 1 (2,0 đ)Bài 1
Mối liên hệ giữa etylen, rượu
etylic và axit axetic Câu 2, 3 (4,0 đ) (2,0 đ)Bài 2
Câu 2, 3, bài 2 (6,0 đ) Tổng Câu 1 (2,0 đ) Câu 2, 3 (4,0 đ) Bài 1, 2 (4,0 đ) 10,0 đ5 câu III. Thiết kế câu hỏi:
I) LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 đ) Trên nhãn các chai rượu có ghi các số 12o , 18o , 25o, 45o. Hãy giải thích ý nghĩa các số trên ?
Câu 2. (2,0 đ) Nêu hai phương pháp khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và
CH3COOH ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ?
Câu 3. (2,0 đ) Viết phương trình hoá học minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: CH2 = CH2 axit → C2H5OH mengiam → CH3COOH CH3COOC2H5
II) BÀI TOÁN: (4,0 điểm)
Bài 1. (2,0 đ) Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam
CH3COOC2H5.
a) Viết phương trình hoá học và gọi tên sản phẩm của phản ứng ? b) Hãy tính hiệu suất của phản ứng trên ?
Bài 2. (2,0 đ) Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam
H2O.
a) Trong A có những nguyên tố nào ?
b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí hidro (H2) là 23.
IV. Đáp án:
A. LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 đ) Giải thích ý nhĩa đúng mỗi ý ...0,5 đ Câu 2. (2,0 đ)
Phương pháp 1: (1,0 đ)
- Dùng quỳ tím cho vào mỗi lọ, ...0,25 đ Tuần 29
Tiết 57 Ns : Nd :
- Lọ làm quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH ...0,5 đ - Lọ còn lại là C2H5OH ...0,25 đ Phương pháp 2: (1,0 đ)
- Dùng dd Na2CO3 cho vào mỗi lọ, ...0,25 đ - Lọ có khí thoát ra là CH3COOH: ...0,25 đ CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2 ↑ ...0,25 đ - Lọ còn lại không có hiện tượng gì là C2H5OH ...0,25 đ II) BÀI TẬP: (4,0 điểm)
Bài 1. (2,0 đ) (Hs làm cách khác vẫn tính điểm) a. PTHH: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (Etyl axetat) b. 60 (g) …………46 (g)………..> 88 (g) 60 (g) …………100 (g)………... > 55 (g) C2H5OH dư ; Hpư = 5588.100 = 63 (%) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 2. (2,0 đ) (Hs làm cách khác vẫn tính điểm) a. Trong 44g CO2 có 12g C; 18g H2O có 2g H; => trong 27g H2O có mH = 2718.2 = 3(g) Trong 23 g A có: 12g C; 3g H ; Vậy mO = 23 – (12 + 3) = 8g O ; b. CTPT của A là: CxHyOz: dA/H2 = 23 => MA = 23 . 2 = 46g ; Cứ 23g A có 12g C => 46g A có 12x (g) C => 12x = 4623.12 => x = 2; Biện luận tương tự: y = 6, z = 1. CTPT của A là: C2H6O. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ V. Rút kinh nghiệm: H2SO4đặc, to
Bài 47. Chất béo
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Tính tan trong nước của dầu ăn
− CTCT của rượu
− CTCT của chất béo,
− T/c hoá học và ứng dụng của chất béo.
I) Mục tiêu : 1) Kthức : 1) Kthức :
− Biết : nêu được thphần của chất béo.
− Hiểu : t.c v. lý, hhọc và ứng dụng của chất béo viết các PTPƯ minh họa. 2) Kỹ năng :
− Viết PTPƯ thủy phân chất béo (dạng tổng quát),
− Làm bài tập tính toán hóa học với dạng bài tập chất béo.