Nhiệt lợng một vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 60 - 61)

- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị các đại lợng cĩ mặt trong cơng thức.

- Mơ tả đợc TN và xử lý đợc bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lợng phụ thuộc và m, ∆t và chất làm vật.

2. Kĩ năng:

- HS cĩ kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả TN cĩ sẵn. - Rèn cho Hs kỹ năng tổng hợp, khái quát hố.

3. Thái độ:

- HS cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. B: Chuẩn bị

+ Gv: 2 giá TN, 2 lới đốt, 2 đèn cồn, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 2 kẹp, 2 nhiệt kế. + Mỗi nhĩm Hs: Kẻ sẵn 3 bảng kết quả TN: 24.1; 24.2; 24.3 vào vở.

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

?Thế nào là đối lu? Bức xạ nhiệt. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

Giáo viên tổ chức tình huống nh phần mở bài.

Hoạt động 2: Nhiệt l ợng vật cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: Đọc – nghiên cứu SGK

(?) Dự đốn xem nhiệt lợng vật cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

GV: Để kiểm tra sự phụ thuộc 3 yếu tố trên ta làm TN nh thế nào?

HS: Đọc – nêu cách tiến hành TN.

GV: Lắp dụng cụ theo hình 24.1 – Giới thiệu bảng kết quả 24.1

HS: Phân tích kết quả trả lời C1; C2.

GV: mơ tả thí nghiệm SGK, Y/c HS làm TN.

HS: Nghiên cứu SGK – nêu cách tiến hành TN.

- Thảo luận nhĩm trả lời C3; C4.

HS: Phân tích bảng số liệu 24.2 rút ra kết luận.

GV: mơ tả thí nghiệm SGK, Y/c HS làm TN.

HS: Nghiên cứu – hoạt động nhĩm thảo luận trả lời C6; C7.

- Phân tích kết quả bảng 24.3 – rút ra kết luận.

- Qua các TN vừa phân tích em cho biết

I- Nhiệt lợng một vật thu vào để nĩnglên phụ thuộc những yếu tố nào? lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- Dự đốn: Phụ thuộc 3 yếu tố:

+ Khối lợng của vật + Độ tăng nhiệt của vật + Chất cấu tạo nên vật.

1- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật thu vàođể nĩng lên và khối l ợng của vật. để nĩng lên và khối l ợng của vật.

C1: Độ tăng t0 và chất làm vật đợc giữ giống nhau; khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối l- ợng.

C2:Kết luận: Khối lợng càng lớn thì nhiệt

lợng vật thu vào càng lớn.

2- Mối quan hệ giữa nhiệt l ợng vật thuvào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ. vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ.

C3: Giữ khối lợng và chất làm vật giống

nhau.

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau

nghĩa là nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, thời gian đun khác nhau.

C5: Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

3- Mối quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cầnthu vào để nĩng lên với chất làm vật. thu vào để nĩng lên với chất làm vật.

C6: Khối lợng khơng đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

C7: Kết luận: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang

nhiệt lợng của 1 vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Hoạt động 3: Cơng thức tính nhiệt l ợng

Giáo viên giới thiệu về cơng thức tính nhiệt lợng và các đại lợng cĩ trong cơng thức

GV: Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất.

HS: Giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của 1 số chất: nớc, nhơm, đồng …

Hoạt động 4: Vận dụng.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C8.

- Yêu cầu học sinh làm câu C9, C10 Cho 2 học sinh lên bảng chữa. GV nhận xét

HS: Đọc bài –tĩm tắt.

- áp dụng cơng thức nào để tính nhiệt l- ợng?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w