Nghĩa của nhiệt dung riêng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 61 - 62)

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1 Kg chất đĩ để nhiệt độ tăng thêm 1oC.

III- Vận dụng

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lợng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.

C9: Nhiệt lợng cần truyền cho 5 Kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:

Q = m.C.∆t

= 5.380.(50 – 20) = 57 000J = 57 KJ

C10: Nhiệt lợng cần cung cấp để 0,5 Kg nhơm tăng nhiệt độ từ 25oC  100oC là: Q1 = m1C1∆t = 0,5.880.75 = 33 000 J

Nhiệt lợng cần để làm nhiệt độ của 2l (Kg) nớc tăng từ 25oC  100oC là:

Q2 = m2C2∆t = 2.4200.75 = 630 000 J Nhiệt lợng cần để đun sơi ấm nớc là:

Q = Q1 + Q2= 33000 + 630000 = 663 000 J = 663 KJ

4. Củng cố

? Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc những yếu tố nào? ? Cơng thức tính nhiệt lợng?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững cơng thức tính nhiệt lợng. - Làm bài tập 24.1  24.7 (SBT).

- Đọc “Cĩ thể em cha biết” và đọc trớc bài “Phơng trình cân bằng nhiệt”.

Ngày soạn: 5/4/2011

Tiết 30 – Bài 25: Phơng trình cân bằng nhiệt

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp cĩ 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

2. Kĩ năng

- Giải đợc các bài tốn đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật. - Vận dụng đợc cơng thức tính nhiệt lợng.

3. Thái độ

- HS cĩ thái độ kiên trì, trung thực trong học tập. B. Chuẩn bị

- Giải trớc các bài tập trong phần vận dụng C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức.

2 Kiểm tra

Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đối thoại phần mở bài.

GV: Vậy ai đúng, ai sai?

Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt

GV: Thơng báo nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt.

HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.

(An nĩi đúng)

Hoạt động 3: Ph ơng trình cân bằng nhiệt

GV: Hỏi.

(?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phơng trình cân bằng nhiệt?

(?) Viết cơng thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ?

Hoạt động 4: Ví dụ về sử dụng ph ơng trình cân bằng nhiệt

HS: Đọc bài – tĩm tắt. Đổi đơn vị cho phù hợp.

GV: Hớng dẫn Hs giải:

(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao nhiêu?

(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt? (?) Viết cơng thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào?

- Mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?

- áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để tính m2?

Hoạt động 5: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh vận dụng làm C1. m1 = 200g = 0,2 Kg t1 = 100oC m2 = 300g = 0,3 Kg t = ? t2 = 20oC C1 = C2 = C - Vận dụng cơng thức tính nhiệt độ t

- So sánh nhiệt độ đo thực tế với nhiệt độ tính tốn ⇒ nhận xét?

- 3 học sinh đọc đoạn đối thoại

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w