GV: Thơng báo nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt.
HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.
(An nĩi đúng)
Hoạt động 3: Ph ơng trình cân bằng nhiệt
GV: Hỏi.
(?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phơng trình cân bằng nhiệt?
(?) Viết cơng thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ?
Hoạt động 4: Ví dụ về sử dụng ph ơng trình cân bằng nhiệt
HS: Đọc bài – tĩm tắt. Đổi đơn vị cho phù hợp.
GV: Hớng dẫn Hs giải:
(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao nhiêu?
(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt? (?) Viết cơng thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào?
- Mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?
- áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để tính m2?
Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm C1. m1 = 200g = 0,2 Kg t1 = 100oC m2 = 300g = 0,3 Kg t = ? t2 = 20oC C1 = C2 = C - Vận dụng cơng thức tính nhiệt độ t
- So sánh nhiệt độ đo thực tế với nhiệt độ tính tốn ⇒ nhận xét?
- 3 học sinh đọc đoạn đối thoại
I- Nguyên lý truyền nhiệt
- Nhiệt truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau.
- Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt l- ợng do vật kia thu vào.
II- Phơng trình cân bằng nhiệt
- Học sinh xây dựng phơng trình cân bằng nhiệt theo hớng dẫn của GV.
Phơng trình cân bằng nhiệt:
Qthu vào = Qtoả ra
Nhiệt lợng toả ra cúng đợc tính bằng cơng thức: Q = m C ∆t trong đĩ ∆t = t1 – t2 với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
III- Ví dụ về dùng phơng trình cân bằngnhiệt. nhiệt. Tĩm tắt: m1 = 0,15 Kg C1 = 880 J/Kg.K C2 = 4200J/Kg.K t1 = 1000C t2 = 200C t = 250C t1 = 250C m2 = ? Bài giải
- Nhiệt lợng quả cầu nhơm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtoả = m1.C1.(t1 – t)
= 0,15.880.(100 – 25) = 9 900 (J) - Nhiệt lợng nớc thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Qthu = m2.C2.(t – t2)
- Nhiệt lợng quả cầu toả ra bằng nhiệt lợng nớc thu vào: Qthu = Qtoả ⇔ m2C2(t – t2) = 9900 ⇒ m2= 2 2 9900 9900 ( ) 4200(25 20) C t t = − − = 0,47 Kg
Vậy khối lợng của nớc là 0,47 Kg
IV- Vận dụng
C1: a. Nhiệt lợng mà 200g nớc đang sơi toả ra là: Q1 = m1C(t1 – t)
Nhiệt lợng mà 0,3 kg nớc cĩ nhiệt độ phịng thu vào để tăng nhiệt độ lên đến nhiệt độ cân bằng t là: Q2 = m2 C2 (t – t2) áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta cĩ: Q2 = Q1 ⇔ m1C (t1 – t) = m2 C (t – t2) ⇒ t = 1 1 2 2 1 2 0, 2.100 0,3.20 52 0, 2 0,3 o m t m t C m m + = + = + +
b. Nhiệt độ đo đợc sau khi hồ trộn 2 cốc nớc thấp hơn so với nhiệt độ hồ trộn khi tính tốn.
- Nguyên nhân sai số đĩ là do: Trong quá trình trao đổi nhiệt 1 phần nhiệt lợng hao phí làm nĩng dụng cụ chứa và mơi trờng
Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang
- Yêu cầu học sinh làm C2.
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt, phân tích đề bài (?) Xác định chất toả nhiệt, chất thu nhiệt? áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để giải - Yêu cầu học sinh làm câu C3.
HD: Viết cơng thức tính nhiệt lợng do miếng kim loại toả ra và của nớc thu vào. áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để tính
bên ngồi.
C2: Nhiệt lợng mà miếng đồng toả ra là: Q1 = m1.C1 (t1-t)
Nhiệt lợng mà nớc thu vào để nĩng lên là: Q2 = m2.C2 ∆t Ta cĩ phơng trình: Q1 = Q2 ⇔ m1.C1 (t1-t) = m2.C2 ∆t ⇒ ∆t= 1 1 1 2 2 ( ) 0,5.380.(80 20) 0,5.4200 m C t t m C − = − ≈ 5,43oC C3. Nhiệt lợng mà miếng kim loại toả ra là: Q1 = m1.C1 (t1-t)
Nhiệt lợng mà nớc thu vào là: Q2 = m2.C2 (t- t2) ⇒ C1 = 2 2 2 1 1 ( ) 0,5.4190.7 ( ) 0, 4.80 m C t t m t t − = = − = 458 J/Kg.K ⇒ đĩ là thép 4. Tổng kết
? Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt?
- Giáo viên nhắc lại cách sử dụng phơng trình cân bằng nhiệt để giải bài tập.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững cơng thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, phơng trình cân bằng nhiệt. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc trớc bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”.
Ngày soạn: 10/4/2011
`Tiết 31 – Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
A- Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu và phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng cho nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong cơng thức.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng cơng thức để giải bài tập
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích mơn học. B- Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Nêu nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt? Làm bài 25.2? ? Làm bài 25.5?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên tổ chức tình huống học tập nh phần mở bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
Giáo viên giới thiệu về nhiên liệu. - Yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về các nhiên liệu thờng gặp.
Hoạt động 3: Thơng báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
GV nêu định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Giáo viên đa ra ví dụ.
-Yêu cầu học sinh xem bảng 26.1. ? Các số liệu trong bảng cho biết gì?