Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang
+ Nhiệt độ các vật thay đổi thế nào?
GV: Thơng báo: Muốn cho 1g nớc nĩng thêm 10C thì cần nhiệt lợng khoảng 4J.
Hoạt động 5: Vận dụng
HS: Vận dụng trả lời C3; C4; C5.
IV- Vận dụng
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nớc tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.
C4: Cơ năng chuyển hố thành nhiệt năng. đây là sự thực hiện cơng.
C5: Cơ năng của quả bĩng đã chuyển hố thành nhiệt năng của quả bĩng, của khơng khí gần quả bĩng và mặt bàn.
4. Củng cố:
- Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? - Cĩ thể thay đổi nhiệt năng bằng những cách nào? Nhiệt lợng là gì? - Trả lời bài tập 21.1; 21.2
- Làm TN 21.4: Cĩ sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nớc, hơi nớc giãn nở làm bật nút thì cĩ sự thực hiện cơng.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.3 21.6 (28 – SBT). - Ơn các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn: 7/3/2011
Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chơng trình ở học kì II Vật lí 8.
2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng t duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Cĩ tính trung thực khi làm bài. - Cĩ tính trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới.
Đề 1.
Bài 1: Thế nào là thế năng hấp dẫn ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc đại lợng nào ?
Bài 2: Mở nắp một lọ nớc hoa trong lớp học, ít phút sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa. Giải thích hiện tợng trên.
Bài 3: Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng?
Bài 4: Một con ngựa kéo một cái xe với lực khơng đổi 1200N đi đợc 6000m trong 2400s. Tính cơng và cơng suất của con ngựa?
Đề 2.
Bài 1: Khi nào vật cĩ động năng ? Động năng phụ thuộc vào đại lợng nào?
Bài 2: Giải thích tại sao bánh xe đạp đợc bơm căng, mạc dù van và xe khơng bị hở nhng một thời gian bánh xe vẫn bị xẹp xuống?
Bài 3: Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng?
Bài 4: Một con ngựa kéo một cái xe với lực khơng đổi 1200N đi đợc 8000m trong 3000s. a)Tính cơng của con ngựa
b) cơng suất của con ngựa
Đáp án Thang điểm.–
Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang
Bài 1: - Cơ năng của vật cĩ đợc do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. (1đ)
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lợng. Vật cĩ khối lợng càng lớn và càng cao so với mặt đất thì thế năng đàn hồi càng lớn. (1đ)
Bài 2: Khi mở nắp lọ nớc hoa, các phân tử nớc hoa sẽ khuyếch tán vào khơng khí và chuyển động lan ra khắp lớp học nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa. (2đ)
Bài 3: - Nhiệt năng là tổng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (1đ) - Cĩ 2 hai cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện cơng và truyền nhiệt. (1đ)
Bài 4: a) Cơng mà con ngựa sinh ra là: A = F.s = 1200.000 =9600000 (J) (2đ) b) Cơng suất của con ngựa là: P = 9600000 3200
3000
A
t = = (W) (2đ)
Bài 4: a) Cơng mà con ngựa sinh ra là: A = F.s = 1200.6000 = 7200000 (J) (2đ) b) Cơng suất của con ngựa là: P = 7200000 3000
2400
A
t = = (W) (2đ)
Đề 2.
Bài 1: - Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ đợc gọi là động năng. (1đ)
- Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lợng. Vật cĩ khối lợng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. (1đ)
Bài 2: Vì giữa các phần tử cao su cĩ khoảng cách nên các phần tử khơng khi theo đĩ đi ra ngồi (2đ)
Bài 3: - Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. (1đ)
- Nhiệt lợng đợc kí hiệu là chữ Q, đơn vị nhiệt lợng là Jun (J). (1đ)
Bài 4: a) Cơng mà con ngựa sinh ra là: A = F.s = 1200.000 =9600000 (J) (2đ) b) Cơng suất của con ngựa là: P = 9600000 3200
3000
A
t = = (W) (2đ)
4. Tổng kết.
- Giáo viên thu bài kiểm tra về đánh giá. - Nhận xét giờ làm bài kiểm tra của lớp.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc bài 22: Dẫn nhiệt.
Ngày soạn: 21/3/2011
Tiết 26 - Bài 22: Dẫn nhiệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
2. Kĩ năng
- Thực hiện đợc TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.
Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang
- HS cĩ kỹ năng quan sát hiện tợng vật lý.
3. Thái độ
- Hứng thú học tập bộ mơn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị:
+ Cho mỗi nhĩm HS:1 đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng gắn các đinh bằng sáp. - Bộ TN hình 22.2
-1 Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm cĩ nút) III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt lợng?
- Trả lời bài tập 21.1; 21.2 (SBT). (Kết quả: Bài 21.1- C ; Bài 21.2- B).
HS2: Cĩ thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt
HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN và cách tién hành TN.
HS: Hoạt động nhĩm làm TN. Thảo luận nhĩm trả lời C1 -> C3.
(?) Em hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt cĩ khác nhau khơng? II,
Hoạt động2: Tính dẫn nhiệt của các chất
(?) Phải làm TN nh thế nào để kiểm tra điều đĩ?
HS: Nêu phơng án kiểm tra.
GV: Đa ra dụng cụ hình 22.2 (cha gắn đinh)
(?) Em hãy nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhơm, thuỷ tinh?
HS: Hoạt động nhĩm làm TN hình 22.2. Trả lời C4; C5. GV: Chốt lại HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3 - Nêu dụng cụ và cách làm TN. HS: Hoạt động nhĩm làm TN 22.3
- Lu ý: Cho sáp vào đáy ống nghiệm hơ nĩng cho sáp nĩng chảy bám vào đáy ống, để khi đổ nớc vào sáp khơng nổi lên.
HS: Quan sát hiện tợng trả lời C6.
GV: Tơng tự ta làm TN để kiểm tra tính dẫn nhiệt của khơng khí.
HS: Nghiên cứu TN3
-? Cĩ thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm đợc khơng? Tại sao?
(khơng, để tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của khơng khí và thuỷ tinh).
HS: Hoạt động nhĩm làm TN. Quan sát hiện tợng nêu nhận xét – trả lời C7.
GV: Chất khí dẫn nhiệt ém hơn cả chất lỏng.
Hoạt động 3: Vận dụng
(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?