Vận dụng C8:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 57 - 59)

C8:

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, cịn sứ dẫn nhiệt kém.

Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang

- Gợi ý C12:

(?) Về mùa rét t0 cơ thể (tay) so với t0 của kim loại nh thế nào?

Nh vậy nhiệt sẽ đợc truyền từ cơ thể vào kim loại.

dẫn nhiệt kém.

C11: Mùa đơng để tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lơng chim.

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những ngày rét t0 bên ngồi thấp hơn t0 cơ thể -> khi sờ vào kim loại t0 từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh..

Ngợc lại những ngày nĩng t0 bên ngồi cao hơn t0 cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta cĩ cảm giác lạnh.

4. Tổng kết.

- Giáo viên tĩm lợc lại cá kiến thức cơ bản của bài học - Yeu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Tìm hiểu thêm sự dẫn nhiệt trong thực tế và các ứng dụng của nĩ. - Đọc “Cĩ thể em cha biết”.

- Làm cá bài tập trong sách bài tập - Đọc trớc bài “Đối lu – Bức xạ nhiệt”

Ngày soạn: 27/3/2011

Tiết 27 : Bài 23: Đối lu bức xạ nhiệt– I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS nhận biết đợc dịng đối lu trong chất lỏng và chất khí.

- Biết sự đối lu chỉ xảy ra trong mơic trờng chất lỏng và chất khí. Khơng xảy ra trong mơi trờng chất rắn, chân khơng.

- Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.

- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.

2. Kĩ năng: HS cĩ kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn …- Lắp đặt TN theo hình vẽ. - Lắp đặt TN theo hình vẽ.

- Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ TN dễ vỡ.

3. Thái độ:

- Cĩ thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhĩm. II. Chuẩn bị:

+ GV: ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu trịn, nút cĩ 1 ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, tấm gỗ nhỏ.

- Tranh vẽ hình 26.3

+ Mỗi nhĩm HS: Giá TN, lới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế. - Cốc thuỷ tinh cĩ tấm bìa ngăn giữa, nến hơng, diêm.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? - Trả lời bài tập 22.1; 22.3

HS2: Trả lời bài 22.2; 22.5 (bài 22.5: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ …).

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

GV: - Bố trí TN hình 23.1 – quan sát nêu hiện tợng.

GV: Trong bài trớc ta đã biết nớc dẫn nhiệt kém. Trong TN này nớc đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện t ợng đối l u

Học sinh quan sát hiện tợng

I- Đối lu

1- Thí nghiệm.

Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang

HS: Nghiên cứu TN – nêu dụng cụ cần cĩ. Cách tiến hành TN.

GV: Hớng dẫn HS làm Thí nghiệm hình 23.2. Dùng thìa thuỷ tinh nhỏ đa hạt thuốc tím xuống đáy cốc cho từng nhĩm.

- Lu ý: Thuốc tím khơ, dạng hạt khơng cần gĩi.

HS: Quan sát hiện tợng xảy ra – thảo luận trả lời C1  C3.

GV: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dịng gọi là sự đối lu.

(?) Sự đối lu cĩ xảy ra trong chất khí hay khơng?  TN3

GV: Hớng dẫn HS làm TN 23.3

Yêu cầu quan sát hiện tợng và giải thích , trả lời C4.

(?) Khĩi hơng ở đây cĩ tác dụng gì? (?) Đối lu là gì?

GV: Nhấn mạnh: Hiện tợng đối lu chỉ xảy ra trong chất lỏng và chất khí.

- Yêu cầu học sinh đọc – Trả lời C5; C6. - Yêu cầu học sinh nhận xét - bổ xung.

GV: Trong khoảng chân khơng giữa trái đất và mặt trời khơng cĩ dẫn nhiệt và đối l- u. Vậy năng lợng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào?  II.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện t ợng bức xạ nhiệt

HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5. Dự đốn hiện tợng xảy ra với giọt nớc màu trong 2 trờng hợp.

GV: Làm TN.

Yêu cầu học sinh quan sát trả lời C7; C8.

GV: Hiện tợng đĩ gọi là bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt là gì?

Hoạt động 4: Vận dụng

- Vận dụng trả lời C10; C11; C12.

- Liên hệ sử dụng màu sắc trong thực tế.

GV: Treo bảng phụ 23.1

HS: Điền kết quả vào bảng.

đèn cồn ngay phía dới bình cĩ đặt viên thuốc tím.

C1: Nớc màu tím di chuyển thành dịng từ dới lên rồi từ trên xuống.

C2:Lớp nớc ở dới nĩng lên trớc, nở ra trọng l- ợng riêng của nĩ nhỏ hơn trọng lợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên do đĩ lớp nớc nĩng nổi lên cịn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lu.

C3: Nhờ nhiệt kế.

HS: Hoạt động nhĩm làm TN 23.3 - Đốt nhiều nén hơng để dễ quan sát.

C4: Khĩi hơng giúp ta quan sát hiện tợng đối lu của khơng khí rõ hơn.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w